Bài giảng Đại số Lớp 6 - Ôn tập chương 3 - Đỗ Thị Tuyết

tính chất cơ bản về phân số

Phát biểu tính chất cơ bản về phân số? Nêu dạng tổng quát?

Vì sao bất kỳ một phân số có mẫu số âm nào cũng viết được dưới dạng một phân số có mẫu số dương?

Tlời b: Có thể viết một phân bất kỳ có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của nó với (-1)

Người ta áp dụng tính chất cơ bản của phân số để làm gì?

Trả lời: Áp dụng tính chất cơ bản của phân số để tìm các phân số bằng phân số cho trước, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số

Qua bài tập trên cho biết muốn rút gọn phân số ta làm ntn?

Thế nào là phân số tối giản?

Muốn rút gọn một phân số ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung khác 1 và (-1) của chúng.

Phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và (-1).

 

ppt20 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 164 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Ôn tập chương 3 - Đỗ Thị Tuyết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp. 
Trường THCS Hợp Minh 
Thành phố Yên Bái- Tỉnh Yên Bái 
Giáo viên: Đỗ Thị Tuyết 
TIẾT 104: ÔN TẬP CHƯƠNG III 
ÔN TẬP KHÁI NIỆM PHÂN SỐ 
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 
I: 
1, KHÁI NIỆM PHÂN SỐ: 
Thế nào là phân số? Cho ví dụ một phân số 0? 
Chữa bài tập 154 ( 64/ SGK) 
Ta gọi 
với a,b 
Z, b 
0 là một phân số, a là tử số, b là mẫu số 
Ví dụ: 
; 
; 
Bài tập 154: 
a, 
< 0 
x <0 
b, 
= 0 
x = 0 
c, 0 < 
<1 
< 
< 
0< x <3 và x 
Z 
Vậy x ={1; 2} 
d, 
= 1 = 
x = 3 
e, 1< 
2 
< 
3 < x 
6 
Vậy x = {4; 5; 6} 
2 
< 
2, tính chất cơ bản về phân số 
a, Phát biểu tính chất cơ bản về phân số? Nêu dạng tổng quát? 
b, Vì sao bất kỳ một phân số có mẫu số âm nào cũng viết được dưới dạng một phân số có mẫu số dương? 
Tlời b: Có thể viết một phân bất kỳ có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của nó với (-1) 
? Người ta áp dụng tính chất cơ bản của phân số để làm gì? 
Trả lời: Áp dụng tính chất cơ bản của phân số để tìm các phân số bằng phân số cho trước, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số 
Bài tập 156 (64/ sgk): Rút gọn 
= 
= 
= 
a, 
b, 
= 
 = 
? Qua bài tập trên cho biết muốn rút gọn phân số ta làm ntn? 
Thế nào là phân số tối giản? 
Trả lời: Muốn rút gọn một phân số ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung khác 1 và (-1) của chúng. 
Phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và (-1). 
Bài 158:(64/sgk) So sánh hai phân số: 
a, 
và 
b, 
và 
? Để so sánh hai phân số ta làm ntn? 
Trả lời: Muốn so sánh hai phân số: 
Viết chúng về hai phân số có cùng mẫu số dương 
So sánh các tử với nhau. 
Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. 
= 
= 
Vì -3< 1 nên 
< 
< 
a, 
b, 
= 
= 
= 
= 
 < 
< 
Vậy 
Vì 
II: CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ 
1, Quy tắc các phép tính về phân số: 
Phát biểu quy tắc cộng hai phân số ? 
 Phát biểu quy tắc trừ phân số, nhân phân số, chia phân số? 
Điền tiếp các công thức sau: 
+ 
= 
- 
= 
. 
= 
= 
: 
2, Tính chất của phép cộng và phép nhân phân số: 
Ghi công thức tổng quát tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân phân số? 
Phát biểu các tính chất đó thành lời? 
Bài tập 161( 64/sgk) 
Tính giá tri của biểu thức 
B = 1,4. 
- ( 
+ 
) : 2 
B = 
Giải: 
A = 1,6:(1 + 
) 
: 
= 
. 
= 
Đáp số: 
A= 
Bài 151(27/sbt) Tìm số nguyên x biết: 
4 
( 
- 
) 
x 
( 
- 
- 
) 
Đáp số: Bài 151: x = - 1 
Bài 162a (65/sgk) Tìm x biết: 
(2,8 x- 32) : 
= -90 
Hoạt động nhóm làm bài tập 151sbt &162a sgk 
Giải: 162a, 
2,8x – 32 = -90. 
2,8x -32 = -60 
2,8x = -60 + 32 = -28 
x = -10 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Ôn tập các kiến thức chương III, ôn lại ba bài toán cơ bản về phân số. 
Tiết sau tiếp tục ôn tập chương. 
Bài tập về nhà: 157; 159; 160; 162b; 163(65/sgk) 152(27/sbt) 
Chúc sức khỏe quý thầy cô! 
Chúc các em học tốt. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_on_tap_chuong_3_do_thi_tuyet.ppt