Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu (Bản mới)

 Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không.

Nhiệt độ ở Mát-xcơ-va vào buổi trưa là ?30C. Hỏi nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu độ C, biết nhiệt độ giảm 20C so với buổi trưa?

Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không.

Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 29/03/2022 | Lượt xem: 162 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu (Bản mới), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP 
CHÚC THẦY CÔ NHIỀU SỨC KHỎE 
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT 
KIỂM TRA BÀI CŨ: 
b) Biểu diễn các số sau trên trục số 
 +4; +6; -3; -5. 
+4 
+6 
-3 
-5 
0 
a ) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ? 
Tính : 
|-4|+|-5| 
= 4 + 5 = 9 
TA SẼ GIẢI QUYẾT HAI VẤN ĐỀ NÊU Ở BÊN 
BÀI HỌC HÔM NAY 
(- 4) +(- 5)= 
(+ 4) +(+ 2) = 
TUẦN 15-TIẾT 43 
Cộng Hai Số Nguyên 
Cùng Dấu 
1. Cộng hai số nguyên dương 
= 4 + 2 
Ví dụ : (+4) + (+2) 
= 6 
TUẦN 15-TIẾT 43 
Cộng Hai Số Nguyên Cùng Dấu 
 Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không . 
Minh họa trên trục số : 
0 
+4 
+6 
+7 
+3 
+2 
+1 
+5 
-1 
+4 
+6 
+2 
1. Cộng hai số nguyên dương . 
= 4 + 2 
Ví dụ : (+4) + (+2) 
= 6 
Cộng Hai Số Nguyên Cùng Dấu 
 Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không . 
2. Cộng hai số nguyên âm . 
Ví dụ : (SGK/tr.74) 
Nhiệt độ ở Mát-xcơ-va vào buổi trưa là  3 0 C. Hỏi nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu độ C, biết nhiệt độ giảm 2 0 C so với buổi trưa ? 
Giải : (­3) + (­2) = 
­5 
Trả lời : Nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là ­5 0 C. 
Một số Quy ước : 
- Khi số tiền tăng 20 000 đồng , ta nói số tiền tăng 20 000 đồng . Khi số tiền giảm 10 000 đồng , ta có thể nói số tiền tăng 
- Khi nhiệt độ tăng 3 0 C, ta nói nhiệt độ tăng 3 0 C. Khi nhiệt độ giảm 2 0 C, ta có thể nói nhiệt độ tăng 
­ 2 0 C. 
-3 
-2 
-5 
0 
1 
2 
-3 
-4 
-5 
-1 
-2 
-6 
-7 
TUẦN 15-TIẾT 43 
- 10.000 đờng 
1. Cộng hai số nguyên dương . 
= 4 + 2 
Ví dụ : (+4) + (+2) 
= 6 
Cộng Hai Số Nguyên Cùng Dấu 
 Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không . 
2. Cộng hai số nguyên âm . 
Ví dụ : (SGK/tr.74) 
 ?1 
 Tính và nhận xét kết quả của : 
(­4) + (­5) và | ­4| + | ­5| 
 Giải : 
(­4) + (­5) = ­ 9 
| ­4| + | ­5| = 4 + 5 = 9 
 Nhận xét : 
(­4) + (­5) = ­ (| ­4| + | ­5|) 
-4 
0 
-1 
-2 
-3 
-4 
-5 
-6 
-7 
-8 
-9 
-10 
-9 
-5 
 Muốn cộng hai số nguyên âm , ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả . 
TUẦN 15-TIẾT 43 
1. Cộng hai số nguyên dương . 
= 4 + 2 
Ví dụ : (+4) + (+2) 
= 6 
Cộng Hai Số Nguyên Cùng Dấu 
 Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không . 
2. Cộng hai số nguyên âm . 
Ví dụ : (SGK/tr.74) 
 ?2 
 Thực hiện các phép tính : 
(+37) + (+81) 
b) (­23) + (­17) 
 Giải : 
a) (+37) + (+81) = 37 + 81 = 118 
b) (­23) + (­17) = ­ (23 + 17) = ­40 
 Muốn cộng hai số nguyên âm , ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả . 
= ­ (17 + 54) 
Ví dụ : (­17) + (­54) 
= ­71 
TUẦN 15-TIẾT 43 
1. Cộng hai số nguyên dương . 
= 4 + 2 
Ví dụ : (+4) + (+2) 
= 6 
Cộng Hai Số Nguyên Cùng Dấu 
 Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không . 
2. Cộng hai số nguyên âm . 
Ví dụ : (SGK/tr.74) 
 Bài tập 23/75 
 T ính : 
2763 + 152 
b) (­7) + (­14) 
c) (­35) + (­9) 
 Giải : 
a) 2763 + 152 = 2915 
b) (­7) + (­14) = ­ (7 + 14) = ­21 
c) (­35) + (­9) = ­ (35 + 9) = ­44 
 Muốn cộng hai số nguyên âm , ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả . 
= ­ (17 + 54) 
Ví dụ : (­17) + (­54) 
= ­71 
TUẦN 15-TIẾT 43 
1. Cộng hai số nguyên dương . 
= 4 + 2 
Ví dụ : (+4) + (+2) 
= 6 
Cộng Hai Số Nguyên Cùng Dấu 
 Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không . 
2. Cộng hai số nguyên âm . 
Ví dụ : (SGK/tr.74) 
 Bài tập 24/75 
 T ính : 
(­5) + (­248); 
b) 17 + | ­33|; 
c) | ­37| + | +15|. 
 Giải : 
a) (­5) + (­248) = ­ (5 + 248) = ­253 
b) 17 + | ­33| = 17 + 33 = 50 
c) | ­37| + | +15| = 37 + 15 = 52 
 Muốn cộng hai số nguyên âm , ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả . 
= ­ (17 + 54) 
Ví dụ : (­17) + (­54) 
= ­71 
TUẦN 15-TIẾT 43 
1. Cộng hai số nguyên dương . 
= 4 + 2 
Ví dụ : (+4) + (+2) 
= 6 
TUẦN 15-TIẾT 44 
Cộng Hai Số Nguyên Cùng Dấu 
 Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không . 
2. Cộng hai số nguyên âm . 
Ví dụ : (SGK/tr.74) 
 Muốn cộng hai số nguyên âm , ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả . 
= ­ (17 + 54) 
Ví dụ : (­17) + (­54) 
= ­71 
 Bài tập 25/75 
 Điền dấu “>”, “<“ thích hợp vào ô vuông : 
a) (­2) + (­5) (­5) 
b) (­10) (­3) + (­8) 
< 
> 
1. Cộng hai số nguyên dương . 
= 4 + 2 
Ví dụ : (+4) + (+2) 
= 6 
Cộng Hai Số Nguyên Cùng Dấu 
 Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không . 
2. Cộng hai số nguyên âm . 
Ví dụ : (SGK/tr.74) 
 Muốn cộng hai số nguyên âm , ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả . 
= ­ (17 + 54) 
Ví dụ : (­17) + (­54) 
= ­71 
 Bài tập 26/75 
 Nhiệt độ hiện tại của phòng ướp lạnh là ­5 0 C. Nhiệt độ tại đó sẽ là bao nhiêu độ C nếu nhiệt độ giảm 7 0 C? 
Giải : 
(­5) + (­7) = ­(5 + 7) = ­12 
Vậy nhiệt độ tại phòng ướp lạnh sẽ là ­12 0 C 
TUẦN 15-TIẾT 43 
AI NHANH HƠN 
Thể lệ: Lớp chia làm hai đội, mỗi đội cử 4 học sinh xếp thành một hàng dọc để tham gia trị chơi. Lần lượt từng thành viên lên chọn một Câu và trình bày lời giải câu đĩ . Trong thời gian 1 phút, đội nào hồn thành trước và đúng là đội giành chiến thắng. 
TRÒ CHƠI 
Trị chơi “Ai nhanh hơn?” 
ĐỘI 2 
a/ (-7)+(-14) = 
b/ (+13)+(+12) = 
c/ (-35)+(-9) = 
d/(+12)+(+3) = 
a/ (-7)+(-14) = 
b/ (+13)+(+12) = 
c/ (-35)+(-9) = 
d/(+12)+(+3) = 
ĐỘI 1 
a/ (-7)+(-14) 
b/ (+13)+(+12) 
c/ (-35)+(-9) 
d/(+12)+(+3) 
= 13+12=25 
= -(|-7|+|-14|)=-(7+14)=-21 
= -(|-35|+|-9|)=-(35+9)=-44 
= 12+3=15 
60 
59 
58 
57 
56 
55 
54 
53 
52 
51 
0 
50 
49 
48 
47 
46 
45 
44 
43 
42 
41 
40 
39 
38 
37 
36 
35 
34 
33 
32 
31 
30 
29 
28 
27 
26 
25 
24 
23 
22 
21 
20 
19 
18 
17 
16 
15 
14 
13 
12 
11 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
Bắt đầu 
1. Cộng hai số nguyên dương . 
= 4 + 2 
Ví dụ : (+4) + (+2) 
= 6 
Cộng Hai Số Nguyên Cùng Dấu 
 Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không . 
2. Cộng hai số nguyên âm . 
Ví dụ : (SGK/tr.74) 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
 - Nắm vững các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu . 
- Làm bài tập 35 đến 38 trang 58, 59 SBT 
- HS khá , giỏi làm bài tập 39, 40, 41 trang 59 SBT. 
- Xem trước bài : “ Cộng hai số nguyên khác dấu ” 
 Muốn cộng hai số nguyên âm , ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả . 
= ­ (17 + 54) 
Ví dụ : (­17) + (­54) 
= ­71 
TUẦN 15-TIẾT 43 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_4_cong_hai_so_nguyen_cun.ppt