Bài giảng Đại số Lớp 6 - Ôn tập cuối năm (Bản hay)

Câu 3: So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số.

Trả lời:

Phép cộng:

Giống nhau: đều có các tính chất: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0

Khác nhau: Phép cộng số nguyên, phân số có tính chất cộng với số đối, còn ở số tự nhiên không có tính chất đó.

Phép nhân:

Giống nhau: đều có các tính chất: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

Khác nhau: Phép nhân phân số có tính chất nhân với số nghịch đảo, còn ở số tự nhiên và số nguyên không có tính chất đó.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 30/03/2022 | Lượt xem: 262 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Ôn tập cuối năm (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
nhiệt liệt chào mừng 
Các thầy cô giáo và các em học sinh 
 về dự giờ học hôm nay 
ôn tập cuối năm 
Phần I – Lý thuyết 
Câu 1 : a) Đ ọc các kí hiệu : 
 b) Cho ví dụ sử dụng các kí hiệu trên 
Tr ả lời : 
a) 
: Thuộc 
: Không thuộc 
: Tập con 
: Tập hợp rỗng 
: giao 
b) Ví dụ : 
Tìm x thuộc N, biết x + 10 = 3 
Câu 2: Viết các công thức về luỹ thừa với số mũ tự nhiên . Cho ví dụ 
Tr ả lời : 
1) Đ ịnh nghĩa : 
2) Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số : 
3) Chia hai luỹ thừa cùng cơ số : 
Với a là số nguyên ; n là số tự nhiên , ta có : 
Câu 3: So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên , số nguyên , phân số . 
Tr ả lời : 
Giống nhau : đ ều có các tính chất : giao hoán , kết hợp , cộng với số 0 
Phép cộng : 
Khác nhau : Phép cộng số nguyên , phân số có tính chất cộng với số đ ối , còn ở số tự nhiên không có tính chất đ ó . 
Giống nhau : đ ều có các tính chất : giao hoán , kết hợp , nhân với số 1, phân phối của phép nhân đ ối với phép cộng . 
Phép nhân : 
Khác nhau : Phép nhân phân số có tính chất nhân với số nghịch đảo, còn ở số tự nhiên và số nguyên không có tính chất đ ó . 
Câu 4: Với đ iều kiện nào th ì hiệu của 2 số tự nhiên cũng là số tự nhiên ? Hiệu của 2 số nguyên cũng là số nguyên ? Cho ví dụ . 
Tr ả lời : 
*) Hiệu của hai số tự nhiên là số tự nhiên khi số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ . 
Ví dụ : 20 – 15 = 5 
*) Hiệu của hai số nguyên luôn là số nguyên 
Ví dụ : - 20 – 15 = -35 ; 14 – 23 = - 9 ; 40 – (-12) = 52 
Câu 5: Với đ iều kiện nào th ì thương của 2 số tự nhiên cũng là số tự nhiên ? Thương của 2 phân số cũng là phân số ? Cho ví dụ . 
Tr ả lời : 
*) Thương của hai số tự nhiên là số tự nhiên khi số bị chia chia hết cho số chia . 
Ví dụ : 20 : 10 = 2 
*) Thương của hai phân số luôn là phân số . 
Ví dụ : 
Câu 6: Phát biểu ba bài toán cơ bản của phân số . Cho ví dụ minh hoạ 
Tr ả lời : 
Ví dụ : Tìm của 5,1 
*) Bài toán 1 (Tìm gi á trị phân số của một số cho trước ) : Tìm a, 
biết a bằng của b, 
Giải : Ta có 
Vậy của 5,1 bằng 
*) Bài toán 1 (Tìm gi á trị phân số của một số cho trước ) : Tìm a, 
biết a bằng của b, 
*) Bài toán 2 ( Tìm một số , biết gi á trị một phân số của nó ) : 
Tìm b, biết của b bằng a , 
Ví dụ : Tìm một số , biết của nó bằng 20 
Giải : Số đ ó là 
*) Bài toán 3 ( Tìm tỉ số của hai số a và b) : 
Ví dụ : Tính tỉ số của m và 50 cm 
Giải : 
Câu 7: Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Những số nh ư thế nào th ì chia hết cho cả 2 và 5? Cho ví dụ . Những số nh ư thế nào th ì chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9? Cho ví dụ . 
Tr ả lời : 
*) Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. 
*) Những số có tận cùng là 0 th ì chia hết cho cả 2 và 5. 
 Ví dụ : 10, 100; 320; 12340;. chia hết cho cả 2 và 5. 
*) Những số có tận cùng là 0 và chia hết cho 9 th ì chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9. 
 Ví dụ : 540; 11340;. chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9. 
Câu 8: Trong đ ịnh nghĩa số nguyên tố và hợp số , có đ iểm nào giống nhau , đ iểm nào khác nhau ? Tích của hai số nguyên tố là một số nguyên tố hay hợp số . 
Tr ả lời : 
*) Giống nhau : đ ều là các số tự nhiên lớn hơn 1. 
*) Khác nhau : 
- Số nguyên tố : chỉ có hai ư ớc 
- Hợp số : có nhiều hơn hai ư ớc 
*) Tích của hai số nguyên tố là hợp số . 
Câu 9: Hãy đ iền các từ thích hợp vào chỗ (.) trong bảng so sánh cách tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số : 
Cách tìm 
ƯCLN 
BCNN 
Phân tích các số ra thừa số nguyên tố 
Xét các thừa số nguyên tố 
. 
Lập tích các thừa số đ ó , mỗi thừa số lấy với số mũ 
. 
. 
chung 
chung và riêng 
nhỏ nhất 
lớn nhất 
Ví dụ : Tìm ƯCLN và BCNN của 50 và 75 
Giải : 
ƯCLN(50; 75) = 
BCLN(50; 75) = 
Hướng dẫn về nh à 
Ôn tập lại lý thuyết 
Làm các bài tập 168, 169, 170, 171, 176. SGK. Trang 68, 69 
Bài học kết thúc 
Xin chân thành cám ơn 
quý thầy cô và các em học sinh 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_on_tap_cuoi_nam_ban_hay.ppt
Bài giảng liên quan