Bài giảng Đại số Lớp 6 - Tiết 16: Luyện tập - Nguyễn Như Quảng
Luỹ thừa bậc n của a là gì ? Viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số , chia hai luỹ thừa cùng cơ số .
Khi nào thì phép trừ hai số tự nhiên thực hiện dược ?
Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số đều bằng a :
a . a . a . . a = an (n ? 0)
n thừa số
Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số :
* am . an = am + n ;
Chia hai luỹ thừa cùng cơ số :
* am : an = am - n (a ? 0 ; m ? n) .
Phép trừ các số tự nhiên thực hiện được nếu số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ .
Có hai cách viết một tập hợp :
- Liệt kê các phần tử của tập hợp .
- Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp .
Luyện tập Tiết 17 Năm học 2010 - 2011 GV : Nguyeón Nhử Quaỷng THCS Hụùp Thanh a . (b + c) = a . b + a . c Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng Nhân với số 1 Cộng với số 0 Kết hợp Giao hoán Tính chất Phép tính Phép cộng Phép nhân a + b = b + a a . b = b . a (a . b) . c = a . (b . c) a . 1 = 1 . a = a a + 0 = 0 + a = a (a + b) + c = a + (b + c) I . ôn tập lý thuyết : 1 . Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất của phép cộng và phép nhân . 2 . Luỹ thừa bậc n của a là gì ? Viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số , chia hai luỹ thừa cùng cơ số . Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số : * a m . a n = a m + n ; Chia hai luỹ thừa cùng cơ số : * a m : a n = a m - n (a 0 ; m n) . Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số đều bằng a : a . a . a . ... a = a n (n 0) n thừa số 3 . Khi nào thì phép trừ hai số tự nhiên thực hiện dược ? Phép trừ các số tự nhiên thực hiện được nếu số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ . - Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 ? - Viết dạng tổng quát số tự nhiên chia hết cho 3 , cho 4 , cho 5 . 4 . Có mấy cách viết một tập hợp ? Nêu cách tính số phần tử của tập hợp ? Có hai cách viết một tập hợp : - Liệt kê các phần tử của tập hợp . - Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp . - Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên q sao cho a = b . q . - Dạng tổng quát số tự nhiên chia hết : Cho 3 là : 3k (k N) Cho 4 là : 4k (k N) Cho 5 là : 5k (k N) II . luyện tập : Bài 1 : Tính số phần tử của các tập hợp : a) A = {40 ; 41 ; 42 ; ... ; 100} b) B = {10 ; 12 ; 14 ; ... ; 98} c) C = {35 ; 37 ; 39 ; ... ; 105} Số phần tử của tập hợp A là : (100 - 40) : 1 + 1 = 61(phần tử) b) Số phần tử của tập hợp B là : (98 - 10) : 2 + 1 = 45(phần tử) c) Số phần tử của tập hợp C là : (105 - 35) : 2 + 1 = 36(phần tử) Trả lời : Bài 2 . Tính nhanh : a) (2100 - 42) : 21 ; b) 26 + 27 + 28 + ... + 30 + 31 + 32 + 33 ; c) 2 . 31 . 12 + 4 . 6 . 42 + 8 . 27 . 3 . Giải : a) (2100 - 42) : 21 = 2100 : 21 - 42 : 21 = 100 - 2 = 98 b) 26 + 27 + 28 + ... + 30 + 31 + 32 + 33 = (26 + 33) + (27 + 32) + (28 + 31) + ( 29 + 30) = 59 . 4 = 236 ; c) 2 . 31 . 12 + 4 . 6 . 42 + 8 . 27 . 3 = 24 . 31 + 24 . 42 + 24 . 27 = 24 . ( 31 + 42 + 27) = 24 . 100 = 2400 Bài 3 : Thực hiện phép tính sau : a) 3 . 52 - 16 : 22 ; b) (39 . 42 - 37 . 42) : 42 ; c) 2448 : [119 - (23 - 6)] a) 3 . 52 - 16 : 22 = 3 . 25 - 16 : 4 = 75 - 4 = 71 b) (39 . 42 - 37 . 42) : 42 = [42 . (39 - 37)] : 42 = 42 . 2 : 42 = 2 c) 2448 : [119 - (23 - 6)] = 2448 : [119 - 17] = 2448 : 102 = 24 . Giải : 4 . Tìm số tự nhiên x , biết : a) (x - 47) - 115 = 0 ; (x - 36) : 18 = 12 ; (x - 5) 2 = 49 d) 2 x = 16 e) x 50 = x . e) x 50 = x x {0 ; 1} 2 x = 2 4 x = 4 (x - 5) 2 = 7 2 Giải : a) (x - 47) - 115 = 0 x - 47 = 115 = 115 + 47 x = 162 ; b) (x - 36) : 18 = 12 x - 36 = 12 . 18 x - 36 = 216 x = 216 + 36 x = 252 ; c) (x - 5) 2 = 49 7 2 = 49 x - 5 = 7 x = 7 + 5 = 12 d) 2x = 16 2 4 = 16 - Ôn lại các nội dung đã được ôn tập . - Xem kỹ các bài tập đã giải , chú ý về quy ước thứ tự thực hiện các phép tính . - Chú ý cẩn thận khi giải toán , cần đọc kỹ đề bài để có cách giải hợp lí . - Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra ở tiết 18 . Hướng dẫn học ở nhà : Chúc các em ôn tập và làm bài tốt
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_tiet_16_luyen_tap_nguyen_nhu_quang.ppt