Bài giảng môn Đại số Khối 6 - Chương 1 - Bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố (Bản chuẩn kĩ năng)

Nhận xét: Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra TSNT là viết số đó dưới dạng một tích các TSNT

Chú ý : a) Dạng phân tích ra TSNT của mỗi số nguyên tố là chính số đó.

b) Mọi hợp số đều phân tích được ra TSNT

Nhận xét: Dù phân tích một số ra TSNT bằng cách nào thì cuối cùng ta cũng được cùng một kết quả.

ướng dẫn về nhà

- Học thuộc bài trong vở ghi và SGK.

- Làm từ bài 127 đến bài 130 / SGK – tr 90.

- Hoàn thành tiết 127 ở vở bài tập in.

- Đọc trước mục“ Có thể em chưa biết”/SGK- 90

 

ppt7 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 04/04/2022 | Lượt xem: 91 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số Khối 6 - Chương 1 - Bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố (Bản chuẩn kĩ năng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kiểm tra bài cũ 
Phát biểu đ ịnh nghĩa số nguyên tố , hợp số ? 
Hãy viết số 30 thành tích của các thừa số lớn hơn 1 
Đáp án: 30 = 2.3.5 
Tiết 27: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố 
1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì? 
Ví dụ : Viết số 300 dưới dạng một tích của nhiều thừa số lớn hơn 1, Với mỗi thừa số lại làm nh ư vậy ( nếu có thể ). 
300 
300 
6 
50 
3 
100 
Tiết 17: 
Ôn tập chương I 
Ngày soạn: 25 / 10 / 2007 
 Ngày dạy: 2 / 11 / 2007 
A. Mục tiêu : 
1, Kiến thức : - Hệ thống hoá các kiến thức về cạnh và đư ờng cao trong tam giác vuông . 
 - Hệ thống hoá các công thức đ ịnh nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc . 
2, Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng tra bảng ( hoặc sử dụng máy tính bỏ túi ) để tra ( hoặc tính ) các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc . 
3, Thái độ : Học tập tích cực . 
B. Chuẩn bị : 
- GV: - Bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ có chỗ (....) để HS đ iền cho hoàn chỉnh 
 - Bảng phụ hoặc giấy trong 
 - Thước thẳng,compa,ê ke,thước đo độ , phấn màu , máy tính bỏ túi 
- HS:- Làm các câu hỏi và bài tập trong Ôn tập chương I. 
 - Thước thẳng , compa , ê ke , thước đo độ , máy tính bỏ túi . 
 - Bảng phụ nhóm , bút dạ 
C . Tiến trình dạy- học 
1. Kiểm tra bài cũ ( kết hợp trong qu á trình luyện tập ) 
2.Bài mới 
- GV đưa bảng phụ ghi BT: 
Đ iền vào chỗ ( )để đư ợc các công thức : 
a) Về cạnh và đư ờng cao trong tam giác vuông . 
1) b 2 = .....; c 2 =..... 
2) h 2 = ..... 
3) ah = ....... 
4) 
= 
 + 
b) . Các nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn 
sin  = 
cos  = 
tg  = 
 = 
 ; 
 cotg  = 
 = 
- HS1 lên bảng đ iền vào chỗ (.....) để hoàn chỉnh các hệ thức , công thức . 
1) b 2 = ab ' ; c 2 = ac' 
2) h 2 = b'c ' 
3) ah = bc 
4) 
= 
- HS2 lên bảng đ iền 
sin  = 
( các tỉ số lượng giác khác đ iền theo mẫu trên ) 
- HS3 lên bảng đ iền 
sin  = cos  
cos  = sin 
....... 
-HS: Ta còn biết 
0 < sin < 1 
0 < cos  < 1 
sin 2  + cos 2  = 1 
tg  = 
; 
 cotg  = 
A, Ôn tập lí thuyết 
1. Công thức về cạnh và đư ờng cao trong tam giác vuông . 
1) b 2 = ab ' ; c 2 = ac' 
2) h 2 = b'c ' 
3) ah = bc 
4) 
= 
2.Các nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn 
sin  = 
cos  = 
tg  = 
cotg  = 
3. Một số tính chất của các tỉ số lượng giác 
Cho  và  là hai góc phụ nhau 
sin = cos  ; tg  = cotg  
cos  = sin  ;cotg  = tg  
0 < sin < 1 
0 < cos  < 1 
sin 2  + cos 2  = 1 
tg  = 
; 
 cotg  = 
Bài tập trắc nghiệm 
 (Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ ) 
Chọn kết qu ả đ úng trong các kết qu ả dưới đây. 
GV yêu cầu học sinh làm bài 34/93,94/SGK 
Hệ thức nào đ úng ? 
Hệ thức nào không đ úng ? 
Cho học sinh làm tiếp bài 35/sgk/94 
Tỉ số giữa hai cạnh góc vuông của một tam giác bằng 19 : 28 
Tính các góc của nó . 
 GV vẽ hình trên bảng rồi hỏi : 
- HS chọn kết qu ả đ úng . 
+ Đáp án: 
a) C . 
b) D . 
c) C . 
- HS tr ả lời miệng 
a) C . tg  = 
b) C . cos  = sin(90 0 -  ) 
- HS: 
 chính là tg  
tg  = 
B, Bài tập 
 Bài 33 (SGK-93) 
Bài 34 (SGK- 93, 94) 
Bài 35 (SGK-94) 
 B 
 A C 
tg  = 
  0,6786    34 0 10' 
Có  +  = 90 0 
   90 0 – 34 0 10’  55 0 55’ 
Bài 37 (SGK-94) 
 A M 
C H B 
a) Có AB 2 + AC 2 
= 6 2 + 4,5 2 = 56,25 
BC 2 = 7,5 2 = 56,25 
 AB 2 + AC 2 = BC 2 
 ABC vuông tại A ( theo đ ịnh lí đảo Pytago ) 
* Có tgB = 
 = 0,75 
 
  36 0 52' 
 
 =  53 0 8' 
* Có : 
 BC . AH = AB. AC 
( hệ thức lượng  vuông ) 
 AH = 
3. Củng cố 
- Sử dụng các hệ thức về cạnh và đư ờng cao trong tam giác vuông ; ĐN cá tỉ số lượng giác trong tam giác vuông còn có thể giải quyết đư ợc những bài toán nào ? 
HS: Tính các cạnh, các góc trong tam giác ; chứng minh hình học .... 
4 . Hướng dẫn về nh à 
Ôn tập theo bảng '' Tóm tắt các kiến thức cần nhớ '' của chương . 
Bài tập về nh à số38,39, 40 (SGK95) số 82, 83, 84 , 85 (SBT-102, 103). 
Tiết sau tiếp tục ôn tập chương I ( hình học ) mang đủ dụng cụ học tập và máy tính bỏ túi . 
2 
3 
2 
25 
10 
10 
5 
5 
5 
2 
2 
5 
300 = 2.3.2.5.5 
300 = 3.2.5.2.5 
Nhận xét : Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra TSNT là viết số đ ó dưới dạng một tích các TSNT 
Chú ý : a) Dạng phân tích ra TSNT của mỗi số nguyên tố là chính số đ ó . 
b) Mọi hợp số đ ều phân tích đư ợc ra TSNT 
2. Cách phân tích một số ra TSNT 
300 
150 
75 
25 
3 
2 
2 
1 
5 
5 
5 
300 = 2. 2. 3. 5. 5 
= 2 2 . 3. 5 2 
Nhận xét : Dù phân tích một số ra TSNT bằng cách nào th ì cuối cùng ta cũng đư ợc cùng một kết qu ả. 
Bài tập1 : Phân tích các số sau ra TSNT 
b) 60 
a) 420 
d) 285 
c) 84 
Đáp án: 
c) 84 
42 
21 
7 
2 
3 
7 
1 
2 
 84 = 2 2 .3.7 
19 
19 
5 
95 
3 
d) 285 
1 
285 =3.5.19 
Bài tập 2: Đ iền Đ úng (Đ) , sai (S) cho thích hợp 
Phân tích ra TSNT 
Đ 
S 
Sửa lại cho đ úng 
120 = 2.3.4.5 
306 = 2.3.51 
306 =2.3.3.17= 2.3 2 .17 
567 = 9 2 . 7 
567 = (3 2 ) 2 .7 = 3 4 .7 
132 = 2 2 .3.11 
S 
120 =2.3.2.2.5= 2 3 .3.5 
Đ 
S 
S 
Hướng dẫn về nh à 
- Học thuộc bài trong vở ghi và SGK. 
- Làm từ bài 127 đ ến bài 130 / SGK – tr 90. 
- Hoàn thành tiết 127 ở vở bài tập in. 
- Đ ọc trước mục “ Có thể em chưa biết ”/SGK- 90 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_khoi_6_chuong_1_bai_15_phan_tich_mot_so.ppt
Bài giảng liên quan