Bài giảng Đại số Lớp 6 - Tiết 29: Luyện tập - Trường THCS Võ Văn Tần

Phân tích các số 51; 75; 42; 30 ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của mỗi số .

Giải

51 = 3 .17 có tập hợp các ước là A = { 1 ; 3 ; 17 ; 51}

75 = 3 . 25 = 3 . 5 . 5 = 3 . 5 có tập hợp các ước là B = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 ; 25 ;75}

42 = 2 . 21 = 2 . 3 . 7 có tập hợp các ước là C ={ 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 14 ; 21 ; 42}

30 = 2 . 15 = 2 . 3 . 5 có tập hợp các ước là D={1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 10 ; 15 ; 30}

ppt14 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 30/03/2022 | Lượt xem: 217 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Tiết 29: Luyện tập - Trường THCS Võ Văn Tần, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trường THCS Võ Văn Tần 
Tiết 29 : 
LUYỆN TẬP SỐ HỌC 6 
Kiểm tra bài cũ : 
1.Thế nào là phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố ? 
2. Muốn tìm ước cuả một số lớn hơn 1 ta phải làm sao ? Hãy phân tích số 51 ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước cuả nó . 
2 
* 225 = 3 .75 = 3 . 3 . 25 = 3 . 3 . 5 . 5 = 3 . 5 chia hết cho các số nguyên tố 3 ; 5. 
2 
* 51 = 3 .17 có tập hợp các ước là A = { 1 ; 3 ; 17 ; 51} 
Hãy phân tích 225 ra thừa số nguyên tố , rồi cho biết số này chia hết cho các số nguyên tố nào ? 
Kiểm tra bài cũ : 
1.Thế nào là phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố ? 
2. Muốn tìm ước cuả một số lớn hơn 1 ta phải làm sao ? Hãy phân tích số 51 ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước cuả nó . 
2 
* 225 = 3.75 = 3.3.25 = 3.3.5.5 = 3 . 5 chia hết cho các số nguyên tố 3; 5. 
2 
* 51 = 3.17 có tập hợp các ước là A = { 1; 3; 17; 51} 
Hãy phân tích 225 ra thừa số nguyên tố , rồi cho biết số này chia hết cho các số nguyên tố nào ? 
Ngày 28–10–2008 
Tiết 28 
LUYỆN TẬP 
Ngày 28–10–2008 
Tiết 28 
LUYỆN TẬP 
Bài tập 127 ( sgk / 50) 
Phân tích các số 225; 1800; 1050; 3060 ra thừa số nguyên tố rồi cho biết mỗi số đó chia hết cho số nào ? 
 2 
 900 2 
 450 2 
 225 3 
 75 3 
 25 5 
 5 5 
 1 
 2 
 525 3 
 175 5 
 35 5 
 7 7 
 1 
1050 = 2.3.5 .7 
2 
 2 
 2 
 765 3 
 255 3 
 85 5 
 17 17 
 1 
 3 
 75 3 
 25 5 
 5 5 
 1 
2 
2 
225 = 3 . 5 
1800 = 2 . 3 . 5 
3 
2 
2 
3060 = 2 . 3 .5.17 
2 
2 
Ngày 28–10–2008 
Tiết 28 
LUYỆN TẬP 
Bài tập 127 ( sgk / 50) 
Phân tích các số 225; 1800; 1050; 3060 ra thừa số nguyên tố rồi cho biết mỗi số đó chia hết cho số nào ? 
 2 
 900 2 
 450 2 
 225 3 
 75 3 
 25 5 
 5 5 
 1 
 2 
 525 3 
 175 5 
 35 5 
 7 7 
 1 
1050 = 2.3.5 .7 
2 
 2 
 2 
 765 3 
 255 3 
 85 5 
 17 17 
 1 
 3 
 75 3 
 25 5 
 5 5 
 1 
2 
2 
225 = 3 . 5 
1800 = 2 . 3 . 5 
3 
2 
2 
3060 = 2 . 3 .5.17 
2 
2 
Ngày 28–10–2008 
Tiết 28 
LUYỆN TẬP 
* 51 = 3 .17 có tập hợp các ước là A = { 1 ; 3 ; 17 ; 51} 
Bài tập 127 ( sgk / 50) 
Bài tập130 ( sgk / 50) 
* 75 = 3 . 25 = 3 . 5 . 5 = 3 . 5 có tập hợp các ước là B = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 ; 25 ;75} 
2 
* 42 = 2 . 21 = 2 . 3 . 7 có tập hợp các ước là C ={ 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 14 ; 21 ; 42} 
* 30 = 2 . 15 = 2 . 3 . 5 có tập hợp các ước là D={1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 10 ; 15 ; 30} 
Phân tích các số 51; 75; 42; 30 ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của mỗi số . 
Giải 
Ngày 28–10–2008 
Tiết 28 
LUYỆN TẬP 
* 51 = 3 .17 có tập hợp các ước là A = { 1 ; 3 ; 17 ; 51} 
Bài tập 127 ( sgk / 50) 
Bài tập130 ( sgk / 50) 
* 75 = 3 . 25 = 3 . 5 . 5 = 3 . 5 có tập hợp các ước là B = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 ; 25 ;75} 
2 
* 42 = 2 . 21 = 2 . 3 . 7 có tập hợp các ước là C ={ 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 14 ; 21 ; 42} 
* 30 = 2 . 15 = 2 . 3 . 5 có tập hợp các ước là D={1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 10 ; 15 ; 30} 
Phân tích các số 51; 75; 42; 30 ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của mỗi số . 
Giải 
Ngày 28–10–2008 
Tiết 28 
LUYỆN TẬP 
Bài tập 127 ( sgk / 50) 
Bài tập130 ( sgk / 50) 
Bài tập 131 ( sgk / 50) 
Tích hai số tự nhiên bằng 42. Vậy mỗi thừa số của tích quan hệ như thế nào với 42 ? 
a) Tích cuả hai số tự nhiên bằng 42. Tìm mỗi số . 
Giải 
a) Tích cuả hai số tự nhiên bằng 42, nên mỗi thừa số cuả tích là ước cuả 42. 
Mà Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42} 
Ư(42) = ? 
Vậy : Các cặp số tự nhiên có tích bằng 42 là : 1 và 42 ; 2 và 21 ; 3 và 14 ; 6 và 7 . 
b) Tích cuả hai số tự nhiên a và b bằng 30. Tìm a và b . 
Ngày 28–10–2008 
Tiết 28 
LUYỆN TẬP 
Bài tập 127 ( sgk / 50) 
Bài tập130 ( sgk / 50) 
Bài tập 131 ( sgk / 50) 
Tích cuả hai số tự nhiên bằng 42. Tìm mỗi số . 
b) Tích cuả hai số tự nhiên a và b bằng 30. Tìm a và b, biết a < b . 
Giải 
a) Tích cuả hai số tự nhiên bằng 42, nên mỗi thừa số cuả tích là ước cuả 42. 
Mà Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42} 
Vậy : Các cặp số tự nhiên có tích bằng 42 là : 1 và 42 ; 2 và 21 ; 3 và 14 ; 6 và 7 . 
Ngày 28–10–2008 
Tiết 28 
LUYỆN TẬP 
Bài tập 127 ( sgk / 50) 
Bài tập130 ( sgk / 50) 
Bài tập 131 ( sgk / 50) 
Bài tập 168 ( sbt / 22) 
Trong một phép chia , số bị chia bằng 86 , số dư bằng 9. Tìm số chia và thương . 
Nếu ta có a chia cho b được thương là q và dư là r, thì ta viết a = ? 
Nếu ta gọi số chia là b và thương là q thì theo bài toán trên ta có thể viết được 86 = ? 
Ngày 28–10–2008 
Tiết 28 
LUYỆN TẬP 
Bài tập 127 ( sgk / 50) 
Bài tập130 ( sgk / 50) 
Bài tập 131 ( sgk / 50) 
Bài tập 168 ( sbt / 22) 
Trong một phép chia , số bị chia bằng 86 , số dư bằng 9. Tìm số chia và thương . 
Giải 
Gọi số chia là b và thương là q, theo đề bài ta có : 
 86 = b.q + 9 (b > 9) 
 Suy ra : b.q = 86 - 9 = 77 
Vì thế : b là ước cuả 77 
Mà : b > 9, nên có hai đáp số 
 * b = 11, q = 7 
 * b = 77, q = 1 
Ngày 28–10–2008 
Tiết 28 
LUYỆN TẬP 
Bài tập 127 ( sgk / 50) 
Bài tập130 ( sgk / 50) 
Bài tập 131 ( sgk / 50) 
Bài tập 168 ( sbt / 22) 
Trong một phép chia , số bị chia bằng 86 , số dư bằng 9. Tìm số chia và thương . 
Giải 
Gọi số chia là b và thương là q, theo đề bài ta có : 
 86 = b.q + 9 (b > 9) 
 Suy ra : b.q = 86 - 9 = 77 
Vì thế : b là ước cuả 77 
Mà : b > 9, nên có hai đáp số 
 * b = 11, q = 7 
 * b = 77, q = 1 
Ngày 28–10–2008 
Tiết 28 
LUYỆN TẬP 
Bài tập 127 ( sgk / 50) 
Bài tập130 ( sgk / 50) 
Bài tập 131 ( sgk / 50) 
Bài tập 168 ( sbt / 22) 
Tìm các ước cuả 6 không kể chính nó ? 
Các ước cuả 6 ( không kể chính nó ) là 1 ; 2 ; 3 
Tổng của các ước nói trên là bao nhiêu ? 
Có nhận xét gì về tổng này (so vơí số 6) ? 
Ta có : 1 + 2 + 3 = 6 
Số 6 là số hoàn chỉnh 
* Làm Bài tập 167 ( sbt / 22) 
Một số bằng tổng các ước cuả nó ( không kể chính nó ) gọi là số hoàn chỉnh . 
Hướng dẫn về nhà : 
Ngày 28–10–2008 
Tiết 28 
LUYỆN TẬP 
Bài tập 127 ( sgk / 50) 
Bài tập130 ( sgk / 50) 
Bài tập 131 ( sgk / 50) 
Bài tập 168 ( sbt / 22) 
* Làm Bài tập 167 ( sbt / 22) 
Một số bằng tổng các ước cuả nó ( không kể chính nó ) gọi là số hoàn chỉnh . 
Hướng dẫn về nhà : 
* Xem lại các bài tập đã sửa 
* Xem phần Có thể em chưa biết để biết cách xác định số lượng các ước cuả một số . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_tiet_29_luyen_tap_truong_thcs_vo_van.ppt