Bài giảng Đại số Lớp 6 - Tiết 38: Ôn tập chương 1 (Chuẩn kiến thức)

 Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.

 Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước.

Bài 166 (SGK tr63).

Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử :

GIẢI

a) Theo đề bài x ƯC(84, 180) và x > 6.

Ta có : 84 = 22.3.7 ; 180 = 22. 32.5

 ƯCLN(84, 180) = 22 . 3 = 12.

 ƯC(84, 180) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}.

Do x > 6 nên A = { 12 }.

b) Theo đề bài x BC(12, 15, 18) và 0 < x < 300.

Ta có: 12 = 22.3; 15 = 3.5;18 = 2.32.

 BCNN(12, 15, 18) = 22.32.5 =180.

 BC(12, 15, 18) = {0; 180; 360; }.

Do 0 < x < 300 nên B = { 180 }.

ppt14 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 162 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Tiết 38: Ôn tập chương 1 (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
«n tËp ch­¬ng I 
(tiÕp) 
TiÕt 38 
Ôn tập lý thuyết 
? Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 9, cho 3 ? 
Chia hết cho 
Dấu hiệu 
2 
5 
9 
3 
Chữ số tận cùng là chữ số chẵn 
Chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 
Tổng các chữ số chia hết cho 9 
Tổng các chữ số chia hết cho 3 
? Thế nào là số nguyên tố, hợp số ? Cho ví dụ. 
 Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. 
 Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước. 
Ví dụ : 
	2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11 ; 13 là các số nguyên tố. 
	4 ; 6 ; 8 ; 9 ; 10 ; 12 là các hợp số. 
Bài 165 (SGK tr63) 
Gọi P là tập hợp các số nguyên tố. Điền kí hiệu hoặc thích hợp vào ô vuông : 
747 P ; 235 P ; 97 P ; 
a = 835 . 123 + 318 ; a P ; 
b = 5 . 7 . 11 + 13 . 17 ; b P ; 
c = 2 . 5 . 6 – 2 . 29 ; c P . 
747 P vì 747 chia hết cho 9 (và lớn hơn 9) 
235 P vì 235 chia hết cho 5 (và lớn hơn 5) 
 a P vì a chia hết cho 3 (và lớn hơn 3) 
 b P vì b là số chẵn (và lớn hơn 2) 
? Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau ? Cho ví dụ. 
Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số có ƯCLN bằng 1. 
Ví dụ : 8 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau. 
? ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? Nêu cách tìm. 
? BCNN của hai hay nhiều số là gì ? Nêu cách tìm. 
Tìm ƯCLN Tìm BCNN 
1. 	 Phân tích các số ra thừa số nguyên tố. 
2.	 Chọn các thừa số nguyên tố : 
 chung	 chung và riêng 
3. Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ : 
 nhỏ nhất lớn nhất 
Cách tìm ƯCLN và BCNN 
Bài 166 (SGK tr63). 
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử : 
a) Theo đề bài x ƯC(84, 180) và x > 6. 
Ta có : 84 = 2 2 .3.7 ; 180 = 2 2 . 3 2 .5 
 ƯCLN(84, 180) = 2 2 . 3 = 12. 
 ƯC(84, 180) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}. 
Do x > 6 nên A = { 12 }. 
b) Theo đề bài x BC(12, 15, 18) và 0 < x < 300. 
Ta có: 12 = 2 2 .3; 15 = 3.5;18 = 2.3 2 . 
 BCNN(12, 15, 18) = 2 2 .3 2 .5 =180. 
 BC(12, 15, 18) = {0; 180; 360;}. 
Do 0 < x < 300 nên B = { 180 }. 
GIẢI 
A = { x N | , và x > 6 } ; 
B = { x N | , , và 0 < x < 300 }. 
Bài tập 167 (SGK tr63) 
Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển hoặc 15 quyển vừa đủ bó. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150. 
Giải 
Gọi số sách cần tìm là a (quyển). 
Theo bài ra, ta có : 
 a BC(10, 12, 15) và 100 < a < 150. 
Ta có : 10 = 2.5 ; 12 = 2 2 .3 ; 15 = 3.5 
 BCNN(10, 12, 15) = 2 2 .3.5 = 60 
 BC(10,12, 15) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; } a = 120. 
Vậy số sách đó có 120 (quyển). 
Bài 213 (SBT tr27): 
Có 133 quyển vở, 80 bút bi, 170 tập giấy. Người ta chia vở, bút bi, giấy thành các phần thưởng đều nhau, mỗi phần thưởng gồm cả ba loại. Nhưng sau khi chia còn thừa 13 quyển vở, 8 bút bi, 2 tập giấy không đủ chia vào các phần thưởng. Tính xem có bao nhiêu phần thưởng ? 
? Bài toán này có gì khác với những bài toán mà ta thường gặp ? 
? Vậy số vở đã chia là bao nhiêu? Số bút bi đã chia là bao nhiêu ? Số tập giấy đã chia là bao nhiêu ? 
? Khi đó nếu gọi số phần thưởng là a thì a có quan hệ như thế nào với số vở đã chia, số bút bi đã chia, số tập giấy đã chia ? Điều kiện của a là gì ? 
Giải : Gọi số phần thưởng là a. 
Số vở đã chia là : 133 – 13 = 120 
Số bút bi đã chia là : 80 – 8 = 72 
Số tập giấy đã chia là : 170 – 2 = 168 
Theo bài ta có: a là ước chung của 120, 72 , 168 và a > 13. 
Có 120 = 2 3 .3.5 ; 72 = 2 3 .3 2 ; 168 = 2 3 .3.7 suy ra : 
ƯCLN(120, 72, 168) = 2 3 .3 = 24 
Suy ra ƯC(120, 72, 168) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24}. Do đó a = 24. 
H­íng dÉn vÒ nhµ 
 Ôn tập kỹ lý thuyết chương I. 
 Làm tiếp các bài tập 168, 169 (SGK tr64) và các bài 201, 203, 211, 212 (SBT tr26, 27). 
 Chuẩn bị Kiểm tra 45 phút vào tiết 39. 
Bài 169 . Đố : 
Bé kia chăn vịt khác thường 
Buộc đi cho được chẵn hàng mới ưa. 
Hàng 2 xếp thấy chưa vừa, 
Hàng 3 xếp vẫn còn thừa 1 con, 
Hàng 4 xếp cũng chưa tròn, 
Hàng 5 xếp thiếu 1 con mới đầy, 
Xếp thành hàng 7 đẹp thay ! 
Vịt bao nhiêu ? Tính được ngay mới tài ! 
(Biết số vịt chưa đến 200 con) 
? “Hàng 3 xếp vẫn còn thừa 1 con” nghĩa là gì ? 
? Số vịt phải thêm 1 con mới chia hết cho 5 nên có tận cùng bằng bao nhiêu ? 
? Số vịt không chia hết cho 2 nên tận cùng chỉ có thể là bao nhiêu ? 
? Số vịt là bội của 7 và nhỏ hơn 200, có tận cùng bằng 9, ta có thể tìm được những số nào ? 
? “Hàng 5 xếp thiếu 1 con mới đầy” em hiểu câu này như thế nào ? 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_tiet_38_on_tap_chuong_1_chuan_kien_th.ppt