Bài giảng Đại số Lớp 6 - Tiết 48: Luyện tập - Nguyễn Thị Bảy (Bản hay)
Tính chất của phép cộng
a+b = b+a
a + (b + c) = (a + b) + c
a + 0 = 0 + a = a
a + (-a) = 0
Dạng 1: Tính nhanh
Dạng 2: Vận dụng t/c của phép cộng để rút gọn biểu thức:
Dạng 3: Bài toán thực tế
GV: Nguyễn Thị Bảy PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN KRÔNG NÔ TRÝỜNG THCS NAM ĐÀ Phép cộng có những tính chất nào ? * Tính chất của phép cộng * a + b = b + a * a + 0 = 0 + a = a * a + ( b + c) = (a + b) + c Tiết 48 §5. LUYỆN TẬP Dạng 1 : Tính nhanh Bài 1 a) 217 + [43 + (-217) + (-23)] b) 465 + [58 + (- 465)] + (-38) Giải 217 + [43 + (-217) + (-23)] = 127 + (-127) + 43 + (- 23) = [127 + (-127)]+ [ 43 + (- 23)] = 0 + 20 = 20 b) 465 + [58 + (- 465)] + (-38) = 465 + (- 465) + 58 + (- 38) =[465 + (- 465)] +[58 + (- 38)] = 0 + 20 = 20 * a + (-a) = 0 * Tính chất của phép cộng * a+b = b+a * a + 0 = 0 + a = a * a + (b + c) = (a + b) + c * a + (-a) = 0 Dạng 1 : Tính nhanh B ài 1 a) 217 + [43 + (-217) + (-23)] b) 465 + [58 + (- 465)] + (-38) Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 sẻ nằm giữa – 10 và 10 -10 -5 0 5 10 10 ®¬n vÞ 10 ®¬n vÞ Vậy tổng của chúng là : S = (-9) + (-8) + + (-1) + 0 + 1 + + 8 + 9 S = [(-9) +9] + [(-8) + 8] + +[(-1) + 1] + 0 S = 0 + 0 + + 0 + 0 S = 0 c) Tính tổng các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 Tiết 48 §5. LUYỆN TẬP * Tính chất của phép cộng * a+b = b+a * a + 0 = 0 + a = a * a + (b + c) = (a + b) + c * a + (-a) = 0 Dạng 1 : Tính nhanh Tiết 48 §5. LUYỆN TẬP Dạng 2 : Vận dụng t/c của phép cộng để rút gọn biểu thức : Bài 2: Rút gọn các biểu thức sau : -16 + y + 6 a + 10 + (-15) + 65 + (-10) Giải -16 + y + 6 = - 16 +6 +y = - 10 + y = y + (- 10) a + 10 + (-15) + 65 + (-10) = a + 10 + (-10) +( -15) + 65 = a + [10 + (-10)] + [(-15) + 65] = a + 0 + 50 = a + 50 * Tính chất của phép cộng * a+b = b+a * a + 0 = 0 + a = a * a + (b + c) = (a + b) + c * a + (-a) = 0 Dạng 1 : Tính nhanh Tiết 48 §5. LUYỆN TẬP Dạng 2 : Vận dụng t/c của phép cộng để rút gọn biểu thức : Dạng 3 : Bài toán thực tế Bài 3 : ( Đố vui ) Đố vui : Hai bạn Hùng và Vân tranh luận với nhau , Hùng nói rằng : “ Có hai số nguyên mà tổng của chúng nhỏ hơn mổi số hạng ”. Vân nói rằng : “ Không thể có được ”. Theo em : Ai đúng ? Ai sai ? Nêu một ví dụ . * Nếu có 2 số nguyên mà tổng của chúng nhỏ hơn mổi số hạng thì mổi số phải là số nguyên âm Bài 4 : Bài 43 ( sgk ) A C B 10 km 7 km M N a) Vận tốc của ca nô lần lượt là 10km/h và 7km/h, nhĩa là chúng cùng đi về phía B ( cùng chiều ). Do đó , sau một giờ chúng cách nhau : A C B 10km -7 km M P b) Vận tốc của ca nô lần lượt là 10 km/h và -7 km/h, nhĩa là ca nô thứ nhất đi về phía B và ca nô thứ hai đi về phía A ( ngược chiều ). Do đó , sau 1 giờ chúng cách nhau : 10.1 + 7.1 = 17 (km) 10.1 - 7.1 = 3 (km) AI NHANH HƠN 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 x -5 7 -2 y 3 -14 -2 x+y x + y + x Bài 6 điền số vào ô trống : -2 0 - 7 -7 - 6 - 4 AI NHANH HƠN Đố ? Em hãy điền các số -1, -2, -3, - 4, 5, 6, 7 vào các ô trong hình bên ( mỗi số một ô) sao cho tổng của ba ô trên một hàng đều bằng nhau . HD Gọi x là số nằm chính giữa x Khi cộng cả ba hàng ta được : (-1) + (-2) + (-3) + (-4) + 5 + 6 + 7 + 2x = 8+ 2x Do tổng 3 số trên mỗi hàng bằng 0 nên tổng của cả 3 hàng cũng bằng 0 => 8 + 2x = 0 => x = - 4 - 4 Số ở giữa bằng (- 4) nên tổng hai số còn lại bằng 4. Vậy ta có thể biểu diễn như sau : 7 5 6 - 4 -1 - 2 - 3 Tieát hoïc ñaõ keát thuùc chuùc caùc em chăm ngoan học giỏi Đạt nhiều điểm 10 Tieát hoïc ñaõ keát thuùc chuùc caùc em chăm ngoan học giỏi Đạt nhiều điểm 10
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_tiet_48_luyen_tap_nguyen_thi_bay_ban.ppt