Bài giảng Đại số Lớp 6 - Tiết 48: Luyện tập - Trường THCS Giao Tân
Đố vui: Hai bạn Hùng và Vân tranh luận với nhau: Hùng nói rằng có hai số nguyên mà tổng của chúng nhỏ hơn mỗi số hạng; Vân lại nói rằng không thể có được.
Theo bạn: ai đúng? Nêu một ví dụ.
Bài 4: (Bài 43 trang 80/SGK)
Hai ca nô cùng xuất phát từ C đi về phía A hoặc B ( h48). Ta qui ước chiều đi từ C đến B là chiều dương (nghĩa là vận tốc và quãng đường đi từ C về phía B được biểu thị bằng số dương và theo chiều ngược lạ là số âm).
Hỏi sau một giờ hai ca nô các nhau bao nhiêu kilômét nếu vận tốc của chúng lần lượt là:
a) 10km/h và 7km/h?
b) 10km/h và - 7km/h
Đơn vị : Trường THCS Giao Tân Môn: Số học 6 Tiết 48: Luyện tập GD Nhiệt liệt chào mừng GD Các vị đại biểu, các thầy -cô giáo, cùng toàn thể các em học sinh Đến dự tiết học hôm nay Bài tập : Tính (- 57 ) + 123 + (- 43) 17+ 56 + (-17) Phiếu học tập Họ và tên:. Lớp: 6D Bài 1: Điền vào chỗ trống () để hoàn thành các công thức sau: Cho : a, b, c ẻ Z khi đó ta có: 1) a + b = b + 3) a + = 0 + = a 2) (a + b) + c = a + (b + ) 4) a + = 0 Bài 2: Điền dấu (X) vào ô thích hợp với vác khảng định ở bảng sau: Khẳng định Đúng Sai 1) Với a là sô nguyên thì - a là số nguyên âm 2) Số đối của số nguyên dương là số nguyên âm và ngược lại 3) Không có số nguyên nào có số đôí bằng chính nó 4) Với a, b ẻ Z nếu a + b = 0 thì a = - b và b = - a Bài 1 : Tính 117 + 23 (- 70) + (- 15) (- 38) + 28 273 + (- 123) Đố vui: Hai bạn Hùng và Vân tranh luận với nhau: Hùng nói rằng có hai số nguyên mà tổng của chúng nhỏ hơn mỗi số hạng; Vân lại nói rằng không thể có được. Theo bạn: ai đúng? Nêu một ví dụ. Bài 2: Tính 217 + [ 43 + (- 217) + (- 23) ] 1 + (- 3) + 5 + (-7) + 9 + (- 11) 217 + [ 43 (- 217) (- 23) ] + + Bài 2: Tính 217 + [ 43 + (- 217) + (- 23) ] 1 + (- 3) + 5 + (-7) + 9 + (- 11) 217 + [ 43 (- 217) (- 23) ] + + Bài 2: Tính 217 + [ 43 + (- 217) + (- 23) ] 1 + (- 3) + 5 + (-7) + 9 + (- 11) 217 + [ 43 (- 217) (- 23) ] + + Bài 2: Tính 217 + [ 43 + (- 217) + (- 23) ] 1 + (- 3) + 5 + (-7) + 9 + (- 11) 217 + [ 43 (- 217) (- 23) ] + + [ ] [ ] Tính tổng: 1 + (- 2) + (- 3) + 4 + 5 + (- 6) + (-7) + 8 + 9 + (- 10) + (- 11) + 12 = 1 + (- 2) + (- 3) + 4 + 5 + (- 6) + (-7) + 8 + 9 + (- 10) + (- 11) + 12 [ ] [ ] [ ] = { [ 1 + 4 ] + [ (- 2) + (- 3) ] } + { [ 5 + 8 ] + [ (- 6) + (-7) ] } + { [ 9 + 12 ] + [ (- 10) + (- 11) ] } = [ 5 + (-5) ] + [ 13 + (-13) ] + [ 21 + (- 21) ] = 0 + 0 + 0 = 0 1 + (- 2) + (- 3) + 4 + 5 + (- 6) + (-7) + 8 + 9 + (- 10) + (- 11) + 12 Giải Bài 3: Tính tổng của tất các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn hoặc bằng 5. * Tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn hoặc bằng 5 là: - 5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5 Các bước giải: - B1: Liệt kê tất cả các số nguyên thoả mãn yêu cầu đề bài - B2: Tính tổng các số nguyên vừa liệt kê. Bài 4: (Bài 43 trang 80/SGK) Hai ca nô cùng xuất phát từ C đi về phía A hoặc B ( h48). Ta qui ước chiều đi từ C đến B là chiều dương (nghĩa là vận tốc và quãng đường đi từ C về phía B được biểu thị bằng số dương và theo chiều ngược lạ là số âm). Hỏi sau một giờ hai ca nô các nhau bao nhiêu kilômét nếu vận tốc của chúng lần lượt là: a) 10km/h và 7km/h? b) 10km/h và - 7km/h A C B Hình 48 a) A C B D E A C B F E b) Bài 5 Đố: Điền các số - 1; - 2; -3; -4; 5; 6; 7 vào các ô tròn trong hình vẽ bên (Mỗi số vào một ô ) sao cho tông của ba số “thẳng hàng” bất kỳ đều bằng 0. Bài 6 Sử dụng máy tính bỏ túi: Nút +/- dùng để đổi dấu “+” thành “-” và ngược lại 2 5 + 1 3 +/- = Nút ấn Phép tính Kết quả 25 + (- 13) (- 76) + 20 (- 135) + (- 65) 12 7 6 +/- + 2 0 = - 56 - 7 6 + 2 0 = hoặc 1 3 5 +/- + 6 5 +/- = - 200 hoặc - 1 3 5 + 6 5 +/- = - 56 - 200
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_tiet_48_luyen_tap_truong_thcs_giao_ta.ppt