Bài giảng Đại số Lớp 6 - Tiết 53: Ôn tập học kì I (Bản hay)
A/ Lí thuyết: Câu hỏi ôn tập:
7) Thế nào là số nguyên tố, hợp số ? Cho ví dụ.
8) Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau ? Cho ví dụ.
9) ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? Nêu cách tìm.
10) BCNN của hai hay nhiều số là gì ? Nêu cách tìm.
Bài 167/SGK: Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển, hoặc 15 quyển đều vừa đủ bó. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150.
Giải
Gọi số sách là x. Theo đề bài: x N, x chia hết cho cả 10; ; và 100 x 150
nên x .
Ta có: BCNN (10; 12; 15) = . = .
BC ( ) = B( ) = .
Vì 100 x 150 nên x = .
Vậy số sách là quyển.
CHÀO MỪNG QÚY THẦY,CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 6A. Tiết 54 – Số học 6 ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 2) A/ Lí thuyết : Câu hỏi ôn tập : 7) Thế nào là số nguyên tố, hợp số ? Cho ví dụ. 8) Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau ? Cho ví dụ. 9) ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? Nêu cách tìm. 10) BCNN của hai hay nhiều số là gì ? Nêu cách tìm. B/ Bài tập . Bài 165/SGK . Gọi P là tập hợp các số nguyên tố. Điền kí hiệu hoặc thích hợp vào ô vuông : a) 747 P ; 235 P ; 97 P ; b) a = 835 . 123 + 318 ; a P ; c) b = 5 . 7 . 11 + 13 . 17 ; b P ; d) c = 2 . 5 . 6 – 2 . 29 ; c P. Giải a) 747 P vì 747 chia hết cho 9 (và lớn hơn 9). 235 P vì 235 chia hết cho 5 (và lớn hơn 5). 97 P vì 97 chỉ chia hết cho 1 và chính nó. b) a P vì a chia hết cho 3 (và lớn hơn 3). c) b P vì b là số chẵn (b là tổng của hai số lẻ) và b > 2. d) c P vì c = 2. Bài 166/ SGK : Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử : A = B = Giải a)Theo đề bài: x N, 84 x, 180 x và x > 6 nên x ƯC(84 ; 180). Ta có : ƯCLN(84;180) = 2 2 .3 = 12 ƯC(84;180) = Ư(12) = Do x > 6 nên x = 12 . Vậy A = Bài 167/SGK : Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển, hoặc 15 quyển đều vừa đủ bó. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150. Giải Gọi số sách là x. Theo đề bài: x N, x chia hết cho cả 10;;và 100 x 150 nên x . Ta có: BCNN (10; 12; 15) = .. = .. BC () = B() = . Vì 100 x 150 nên x = .. Vậy số sách là quyển. 12 15 BC(10;12;15) 2 2 . 3 . 5 60 10; 12; 15 60 120 120 Bài tập trắc nghiệm. Bài 1 : Đúng ghi Đ , sai ghi S vào các ô trống sau : Để chứng tỏ số tự nhiên a > 1 là hợp số, ta chỉ cần chỉ ra a có một ước khác 1 và khác a. Để chứng minh một số tự nhiên b > 1 là số nguyên tố, ta phải chứng minh số b chỉ có hai ước là 1 và chính nó. Tích của hai số nguyên tố là một số nguyên tố. Số 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất. Tất cả các số nguyên tố còn lại đều là số lẻ. Đ Đ Đ S Bài 2 : Nối mỗi dòng ở cột bên trái với mỗi dòng ở cột bên phải để được khẳng định đúng: ƯCLN (7;8) là : b) ƯCLN (6; 24; 36) là : c) BCNN (7; 8) là : d) BCNN (6; 24; 36) là : (1) 6 (2) 1 36 (4) 24 (5) 56 Hướng dẫn về nhà Xem lại 3 bảng hệ thống kiến thức SGK/62 và 4 câu hỏi vừa ôn tập. Soạn các câu hỏi 1; 2; 3 SGK/98 Làm các bài tập 107; 108; 109 ;111 SGK/98; 99. Hướng dẫn bài 111SGK/99: Ta bỏ dấu ngoặc trước rồi nhóm hợp lí các số hạng. Chúc các thầy, cô giáo sức khỏe, chúc các em học tốt!
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_tiet_53_on_tap_hoc_ki_i_ban_hay.ppt