Bài giảng Đại số Lớp 6 - Tiết 53: Ôn tập học kì I - Trường THCS Kim Lan

Nêu các khái niệm về tập hợp N , tập hợp N* , tập Z .

- Viết các tập hợp đó . Nêu mối quan hệ giữa các tập hợp đó .

Trả lời :

Tập hợp N là tập hợp các số tự nhiên :

N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; . }

Tập hợp N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0 :

N* = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 . }

Tập hợp Z là tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên âm , số 0 và số nguyên dương .

Z = { . ; – 3 ; – 2 ; – 1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . }

Ta có : N* ? N ? Z .

 

ppt9 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 04/04/2022 | Lượt xem: 159 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Tiết 53: Ôn tập học kì I - Trường THCS Kim Lan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ôn tập học kỳ i 
Tiết 53 
Trường Trung Học Cơ Sở Kim lan 
Môn số học lớp 6 
Năm học 2009 - 2010 
1 . Nêu các khái niệm về tập hợp N , tập hợp N* , tập Z . 
- Viết các tập hợp đó . Nêu mối quan hệ giữa các tập hợp đó . 
I . ôn tập lý thuyết 
1 . Tập hợp N là tập hợp các số tự nhiên : 
N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; ... } 
Tập hợp N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0 : 
N* = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ... } 
Tập hợp Z là tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên âm , số 0 và số nguyên dương . 
Z = { ... ; – 3 ; – 2 ; – 1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ... } 
Ta có : N*  N  Z . 
Câu hỏi : 
Trả lời : 
2 . Lũy thừa bậc n của a là gì ? 
3 . Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số và công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số . 
2 . Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số đều bằng a : 
 a n = a . a . a . a . .... . a 
 n thừa số 
3 . Các công thức : 
 a) a m . a n = a m + n 
 b) a m : a n = a m – n (a  0 ; m  n) 
4 . Thế nào là số nguyên tố ? Hợp số ? 
4 . Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 và chỉ có hai ước là 1 và chính nó . 
Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hơn hai ước . 
Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau ? 
- Hai số gọi là nguyên tố cùng nhau nếu ƯCLN của chúng bằng 1 . 
5 . Nêu các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính ? 
5 . Quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính : 
 - Đối với biểu thức không có dấu ngoặc : 
Lũy thừa  nhân , chia  cộng , trừ . 
 - Đối với biểu thức có dấu ngoặc : 
 ( )  [ ]  { } 
6 . Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu . 
Cộng hai số nguyên khác dấu . 
Khi cộng hai số nguyên cùng dấu : 
 Ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng 
 Đặt dấu chung trước kết quả nhận được . 
Muốn cộng hai số nguyên khác dấu : 
- Ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối (số lớn trừ số nhỏ) 
- Dấu của tổng là dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn . 
 II . luyện tập 
Bài 1 : Tính : 
a) 175 – (22 . 53 – 6 . 34) ; 
b) 8 . 52 – 64 : 23 ; 
c) 3264 : [954 – (327 – 145) . 3] ; 
d) 36 . 73 + 73 . 64 – 300 . 
175 – (22 . 53 – 6 . 34) = 175 – (4 . 125 – 6 . 81) 
 = 175 – (500 – 486) = 175 – 14 = 161 . 
b) 8 . 52 – 64 : 23 = 8 . 25 – 64 : 8 
 = 200 – 8 = 192 
c) 3264 : [954 – (327 – 145) . 3] = 3264 : [954 – 182 . 3] 
 = 3264 : [954 – 546] = 3264 : 408 = 8 
d) 36 . 73 + 73 . 64 – 300 = 73 . (36 + 64) – 300 
 = 73 . 100 – 300 = 7300 – 300 = 7000 . 
Bài giải : 
Bài 2 : Tính : 
a) 248 + (– 12) + 2064 + (– 236) ; 
b) (– 298) + (– 300) + (– 302) ; 
c) 465 + [58 + (– 465) + (– 38)] 
d) Tổng của tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn hoặc bằng 15 . 
a) 248 + (– 12) + 2064 + (– 236) 
 = 248 + [(– 12) + (– 236)] + 2064 
 = 248 + (– 248) + 2064 = 0 + 2064 = 2064 
b) (– 298) + (– 300) + (– 302) 
 = [(– 298) + (– 302)] + (– 300) 
 = (– 600) + (– 300) = – 900 
Giải 
c) 465 + [58 + (– 465) + (– 38)] 
 = [465 + (– 465)] + [58 + (– 38)] 
 = 0 + 20 = 20 
Gọi các số nguyên đó là x , theo đề bài ta có 
| x|  15  | x |  {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ... ; 15} 
Từ đó suy ra x  {– 15 ; – 14 ; ... ; 13 ; 14 ; 15} 
Gọi tổng các số x là S ta có : 
S = [(– 15) + 15] + [(– 14) + 14] + [(– 13) + 13] + 
[(– 12) + 12] + ... + [(– 1) + 1] + 0 = 0 
Dạng 2 : Toán tìm x : 	 
Bài 3 : Tìm số tự nhiên x , biết : 
a) 2x – 138 = 2 3 . 3 2 ; 
b) x – 4494 : 321 = 10 ; 
c) 247 . (5x – 2x) = 3705 ; 
d) (x + 2) 2 = 2 10 . 
a) 2x – 138 = 2 3 . 3 2 
 2x – 138 = 8 . 9 
 2x – 138 = 72 
 2x = 72 + 138 
 2x = 210 
 x = 210 : 2 
 x = 105 
Giải 
x – 4494 : 321 = 10 
 x – 14 = 10 
 x = 10 + 14 
 x = 24 
247 . (5x – 2x) = 3705 
 247 . 3x = 3705 
 3x = 3705 : 247 
 3x = 15 
 x = 15 : 3 
 x = 5 
(x + 2) 2 = 2 10 
 (x + 2) 2 = (2 5 ) 2 
 (x + 2) 2 = 32 2 
 x + 2 = 32 
 x = 32 – 2 
 x = 30 . 
Dạng 3 : Tìm ƯCLN và BCNN . 
Cho ba số a = 40 ; b = 75 ; c = 105 . 
a) Tìm ƯCLN(a , b , c) ; 
b) Tìm BCNN(a , b , c) 
Dạng 3 : 
Ta có : a = 2 3 . 5 ; b = 3 . 5 2 ; c = 3 . 5 . 7 
a) ƯCLN(a , b , c) = 5 
b) BCNN(a , b , c) = 2 3 . 3 . 5 2 . 7 = 4200 . 
Giải 
- Ôn tập kỹ các nội dung vừa được hướng dẫn . Xem kỹ cách giải các bài tập . 
- Chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập thứ hai : Số nguyên tố , hợp số , dấu hiệu chia hết 
- Giải tốt các bài toán có nội dung thực tế . 
IV . Hướng dẫn học ở nhà : 
Chúc các em ôn tập có hiệu quả 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_tiet_53_on_tap_hoc_ki_i_truong_thcs_k.ppt
Bài giảng liên quan