Bài giảng Đại số Lớp 6 - Tiết 64: Luyện tập - Lê Khắc Hưng
Tính chất của phép nhân các số tự nhiên.
Tính chất giao hoán:
a.b = b.a
2) Tính chất kết hợp:
( a.b ).c = a.( b.c )
3 ) Nhân với 1:
a.1 = 1.a = a
4) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
a.( b + c ) = a.b + a.c
Tính chất của phép nhân các số nguyên.
1) Tính chất giao hoán:
a.b = b.a
2) Tính chất kết hợp:
( a.b ).c = a.( b.c )
3 ) Nhân với 1:
a.1 = 1.a = a
4) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
a . ( b + c ) = a . b + a . c
Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ:
a.( b - c ) = a.b - a.c
a Mỗi ngày đến trường là một ngày vui Vì sự nghiệp giáo dục NễNG CỐNG vì lợi ích mười năm phảI trồng cây –vì lợi ích trăm năm phảI trồng người Chúc các vị đại biểu mạnh khỏe - các thầy cô giáo đạt kết quả cao trong hội giảng – các em học sinh chăm ngoan học giỏi ! TRƯỜNG THCS TRUNG CHÍNH THẦY GIÁO : Lấ KHẮC HÙNG Chương trình được viết trên phần mền Microsoft PowerPoint 2003 . Chương trình Hội giảng - TR ƯỜNG THCS TRUNG CH ÍNH Bắt đầu Số Học 6 TIẾT 64 : LUYỆN TẬP Chào mừng các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ, thăm lớp TRƯỜNG THCS TRUNG CHÍNH THẦY GIÁO : Lấ KHẮC HÙNG B ài 92: SGK – T rang 95 T ính : ( 37 – 17 ) . ( – 5 ) + 23 . ( – 13 – 17 ) b) ( – 57 ) . ( 67 – 34 ) – 67 . ( 34 – 57 ) Phiếu học tập số 1 Câu 1: Đ iền vào chỗ “ . . . ” để hoàn thành tính chất của phép nhân các số nguyên . Tính chất giao hoán : .. = .. b) Tính chất : ( a . b ). c = a . ( b . c ) c) Nhân với số 1: .. = .. = .. a . ( - 1 ) = . = .. d) Tính chất .: a . ( b + c ) = a. b + a . c Tính chất phân phối của phép nhân đ ối với phép trừ : .. = .. Câu 2: Đ iền từ thích hợp vào “ ” để có kết luận đ úng . Trong một tích các số nguyên khác 0 + Nếu có một số chẵn thừa số nguyên âm th ì tích mang dấu . + Nếu có một số thừa số nguyên âm th ì tích mang dấu âm b) Bình phương của hai số đ ối nhau th ì . c) Có hai số nguyên mà bình phương lên đ ều bằng 49 là: ( ) 2 = 49 và ( ) 2 = 49 a . b b . a a . 1 1 . a a kết hợp ( - 1 ) . a - a phân phối của phép nhân đ ối với phép cộng a . ( b – c ) a . b – a . c dương lẻ bằng nhau - 7 7 Tính chất của phép nhân các số tự nhiên . Tính chất giao hoán : a.b = b.a 2) Tính chất kết hợp : ( a.b ).c = a.( b.c ) 3 ) Nhân với 1: a.1 = 1.a = a 4) Tính chất phân phối của phép nhân đ ối với phép cộng : a.( b + c ) = a.b + a.c Tính chất của phép nhân các số nguyên . 1) Tính chất giao hoán : a.b = b.a 2) Tính chất kết hợp : ( a.b ).c = a.( b.c ) 3 ) Nhân với 1: a.1 = 1.a = a 4) Tính chất phân phối của phép nhân đ ối với phép cộng : a . ( b + c ) = a . b + a . c a.( - 1 ) = ( - 1 ).a = - a Tính chất phân phối của phép nhân đ ối với phép trừ : a.( b - c ) = a.b - a.c Bài tập 1: Tính : 237 . ( - 26 ) + 26 . 137 b) 63 . ( - 25 ) + 25 . ( - 23 ) Bài tập2: Tính gi á trị của biểu thức : ( - 125 ) . ( - 13 ) . ( - a ) với a = 8 b) ( - 1 ) . ( - 2 ).( - 3 ) . ( - 4 ) . ( - 5 ) . b với b = 20 Bài tập 3: Tìm chỗ sai trong lời giải của Mai và An. Sửa sai giúp bạn. Tính : 3 . [ ( - 5 ) + 16 ] + 15 Mai làm : = 3 . ( - 5 ) + 16 + 15 = - 15 + 16 + 15 = 16 Tính gi á trị biểu thức P = n 2 . m với n = - 3, m = 2 An làm : Thay n = - 3; m = 2 vào biểu thức P ta có : P = - 3 2 . 2 = - 9 . 2 = - 18 = 18 = 3 . ( - 5 ) + 3 . 16 + 15 Sửa sai : = - 15 + 48 + 15 = 48 Thay n = - 3; m = 2 vào biểu thức P ta có : P = ( - 3 ) 2 . 2 = 9 . 2 Bài tập 4: So sánh d) ( - 1 ) . 2 . ( - 3 ) . 4 . ( - 5) . 6 . . . . . ( - 1999 ) . 2000 với 1 . 3 .5. 7 .. 1999 Vì A có chứa 4 thừa số nguyên âm nên A mang dấu dương với > với < Vì B có chứa 5 thừa số âm nên B mang dấu âm. a) A = ( - 16 ) . 1253 . ( - 8 ) . ( - 4 ) . ( - 3 ) 0 b) B = ( - 2 ) 3 . 5 3 . ( - 3 ) 2 0 c) ( - 2 ) 1998 ( - 2 ) 1999 với ( - 16 ) . 1253 . ( - 8 ) . ( - 4 ) . ( - 3 ) với ( - 2 ) 3 . 5 3 . ( - 3 ) 2 Bài tập 5: á p dụng tính chất a ( b – c ) = a b – a c, đ iền số thích hợp vào ô trống : . ( - 13 ) + 8 . ( - 13 ) = ( - 7 + 8 ) . ( - 13 ) = b) ( - 5 ) . ( - 4 - ) = ( - 5) . ( - 4 ) - ( - 5 ) . ( - 14 ) = - 7 - 14 - 13 - 50 Bài tập 6: Giải thích vì sao : ( - 1 ) 3 = - 1. Có còn số nguyên nào khác mà lập phương của nó cũng bằng chính nó ? Phiếu học tập số 2 Viết các tích sau dưới dạng luỹ thừa của một số nguyên . ( - 8 ) . ( - 3 ) 3 . ( + 125 ) b) 27 . ( - 2 ) 3 . ( - 7 ) . 49 = ( - 2 ) . ( - 2 ) . ( - 2 ) . ( - 3 ) . ( - 3 ) . ( - 3 ) . 5 . 5 . 5 = [ ( - 2 ) . ( - 3 ) . 5 ] . [ ( - 2 ) . ( - 3 ) . 5 ] . [ ( - 2 ) . ( - 3 ) . 5 ] = 30 . 30 . 30 = 30 3 = 3 3 . ( - 2 ) 3 . ( - 7 ) . ( - 7 ) 2 = 3 . 3 . 3 . ( - 2) . ( - 2) . ( - 2) . ( - 7) . ( - 7) . ( - 7) = [ 3 . ( - 2 ). ( - 7 ) ] . [ 3 . ( - 2 ) . ( - 7 ) ] . [ 3 . ( - 2 ) . ( - 7 ) ] = 42 . 42 . 42 = 42 3 Trò chơi : Ghép ô ch ữ tìm tên nh à toán học Luật chơi : Gồm hai đ ội Xanh và Đ ỏ , mỗi đ ội có 4 em . Ô ch ữ của đ ội Xanh gồm 4 ch ữ cái , ô ch ữ của đ ội Đ ỏ gồm 5 ch ữ cái trong đ ó có hai ch ữ cái giống nhau . Mỗi em trong đ ội nghiên cứu giải một bài toán của đ ội mình và lên bảng đ iền ch ữ cái tương ứng vào ô trống với gi á trị tìm đư ợc . Sau khi bạn thứ nhất đ iền xong th ì tiếp tục đ ến bạn thứ hai , bạn thứ ba , bạn thứ tư. Đ ội nào làm đ úng và tho ả mãn thời gian quy đ ịnh là 5 phút th ì đ ội đ ó thắng cuộc . 20 -2007 -210 -30 700 2008 -60 0 -60 Ê. (-3).4 + (-3).6 = R. 8.(-5) – 12.(-5) = Ơ. 2007.(-1) 2007 = N. 2.7.(-5).3 = C. 6.(-3) + 6.(-7) = Ê. 2008.(-1) 2008 = Đ. (-4).7.(-25) = A. 3 2008 .(-3.6 + 18) = 20 -2007 -210 -60 2008 700 0 -30 Ê R Ơ N Đ Ê C C A R. Đề – các : 1596 - 1650 * Soạn đầy đủ bài tập trong phiếu học tập . * Làm bài tập 143,147,148,149 trang 72,73 sỏch bài tập . * Bài tập mới : 1/Tỡm x biết : 2 x =16. 2/Tớnh: ( -2) 3 .3 2 .(-5) 3 . * Chuẩn bị bài “ Bội và ước của một số nguyờn ”. Hướng dẫn về nhà : Trân trọng cảm ơn Các vị đại biểu Thầy giáo , cô giáo Các em học sinh .
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_tiet_64_luyen_tap_le_khac_hung.ppt