Bài giảng Đại số Lớp 6 - Tiết 66: Ôn tập chương 2 (Bản mới)
Điền vào chỗ ( ) để hoàn thành các câu sau :
1) Tập hợp số nguyên Z = . .
2) Số đối của số nguyên a là .
3) Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là .
4) Sắp xếp các số nguyên -1 ; - 2014 ; 15 ; -7 ; 0 ; 99 theo thứ tự tăng dần : .
5) Tổng của hai số nguyên âm là
6) Hai số nguyên có tổng bằng 0
7) Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm . rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số . .
8) Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta
9) Muốn nhân hai số nguyên âm, ta .
10) Trong một tích các số nguyên khác 0 chứa một số lẻ thừa số nguyên âm thì tích mang dấu . .
11) Tích của n số nguyên a là . .
TRÂN TRỌNG ĐÓN CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH 6A5 ÔN TẬP CHƯƠNG SỐ NGUYÊN (TIẾT 1) Môn Số học 6 : TIẾT 66 THẠNH MỸ , NGÀY 13 THÁNG 01 NĂM 2014 Người thực hiện : ĐỖ THỊ HẬU 1) Tập hợp số nguyên Z = .... - a Điền vào chỗ () để hoàn thành các câu sau : A.ÔN TẬP LÝ THUYẾT : 2) Số đối của số nguyên a là . 3) Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là .. 5) Tổng của hai số nguyên âm là 6) Hai số nguyên có tổng bằng 0 7) Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau , ta tìm . rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số .... {; -3 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 3 ; } giá trị tuyệt đối của số nguyên a một số nguyên âm đối nhau hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ ) có giá trị tuyệt đối lớn hơn 4) Sắp xếp các số nguyên -1 ; - 2014 ; 15 ; -7 ; 0 ; 99 theo thứ tự tăng dần : . -2014 < -7 < -1 < 0 < 15 < 99 10) Trong một tích các số nguyên khác 0 chứa một số lẻ thừa số nguyên âm thì tích mang dấu .... 8) Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta 9) Muốn nhân hai số nguyên âm , ta .... 12) a + ( b - c) - ( - e + f ) = .. 13) Nếu a + x = b thì x = . 14) a.b + a.c = .... 15) Ư(-10) = ... cộng a với số đối của b nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng “ ” a + b - c + e - f b - a a.(b + c ) 1 ; -1 ;2 ; -2 ; 5 ; -5 ;10 ; -10 11) Tích của n số nguyên a là ........... lũy thừa bậc n của số nguyên a Bài 1 : Tìm số nguyên a, biết : a) |a| = 5 b) |a| = 0 c) |a| = -3 B.ÔN TẬP BÀI TẬP : Bài 2 : Tính d) (-2).4.(-5).25 e ) ( - 3 + 6).( - 4 ) a) (-38) + (- 62) b) 2014 – (– 2014 ) c) 2002 + 15 + ( 85 – 2002 ) Trò chơi Những que diêm thông minh Hãy di chuyển chỗ 1 que diêm để được phép tính đúng : a) b) Bài 3 : Tính Bài 4 : So sánh các tích sau với 0 ? a) (-1).2.(-3) b) (-1) 2014 .(-3) 5 .(-20) 20 Bài 5 : Tính bằng cách hợp lý a) 1 + 2 – 1 - 3 d) 29.(19-13) - 19.(29-13) c) 45 - 9.(13 + 5) b) 15.12 - 15.11 TRÒ CHƠI QUÀ TẾT Mỗi ô tương ứng với một điểm số . Hãy chọn ba trong chín hình sau để chọn ra người thắng cuộc.Người thắng cuộc là người có tổng số điểm cao nhất ? 0 4 10 -2 -5 -3 1 2 -1 Hướng dẫn về nhà 1) Xem lại các dạng lý thuyết và bài tập đã ôn . 2) Chuẩn bị cho tiết sau ôn tập tiếp quy tắc chuyển vế ; bài tập tổng hợp ; bội , ước của một số nguyên . 3) Làm bài tập 111, 118, 120 sgk / 99, 100 Hướng dẫn Bài 118 /99 Sgk Tìm số nguyên x , biết Bài 5 câu d) 29.(19-13) - 19.(29-13) 29.(19-13) - 19.(29-13) = = 29.19 - 29.13 - 19.29 + 19.13 = = (29.19 – 19.29) + (-29.13 + 19.13) = = 0 + 13.(-29 +19) = = 13.(-10) = -130 BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC Chúc quý thầy giáo,cô giáo mạnh khỏe , hạnh phúc . Chúc các em học sinh chăm ngoan , học giỏi Chào tạm biệt , hẹn gặp lại ! Tính chất của phép cộng , phép nhân các số nguyên : Tính chất Phép cộng Phép nhân Giao hoán Kết hợp ( a+b)+c = a+(b+c ) ( a.b).c = a.(b.c ) a+b = b+a a.b = b.a Cộng với số 0 Nhân với số 1 Cộng với số đối Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng a.(b+c ) = a.b+a.c a+0 = 0+a = a a.1 = 1.a = a a+(-a) = 0
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_tiet_66_on_tap_chuong_2_ban_moi.ppt