Bài giảng Đại số Lớp 8 - Bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Bản đẹp)

Hai đẳng thức này được gọi là “ Hằng đẳng thức đáng nhớ ”

NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ

BÌNH PHƯƠNG CỦA MỘT TỔNG

1) Hãy tính tích ( a + b ) ( a + b ) ? Với a , b là hai số tùy ý.

Kết quả :

Minh họa công thức trên bằng hình vẽ với a > 0 ; b > 0

Hãy phát biểu hằng đẳng thức ( 2 ) bằng lời ?

Bình phương một hiệu hai biểu thức bằng bình phương biểu thức thứ nhất , trừ hai lần tích hai biểu thức , cộng bình phương biểu thức thứ hai .

 

ppt13 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 08/04/2022 | Lượt xem: 207 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ĐẦU BÀI : 
NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC 
ĐÁNG NHỚ 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
 1/. Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức ? 
	- Ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau . 
 2/ . LaØm các phép nhân 
a/. ( 2x + y ) ( 2x + y ) 
b/. ( 1 – 3x ) ( 1 – 3x ) 
Bài Giải : 
2a/. 
2b/. 
	Hãy viết gọn các tích trên và chú ý kết qua û. 
☺ Nhận xét : 
Giải : 
a/. 
b/. 
	 ☺ Hai đẳng thức này được gọi là “ Hằng đẳng thức đáng nhớ ” 
NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ 
GIỚI THIỆU BÀI MỚI 
Bài 3: 
I . BÌNH PHƯƠNG CỦA MỘT TỔNG 
 1) Hãy tính tích ( a + b ) ( a + b ) ? Với a , b là hai số tùy ý. 
 Kết quả : 
ba 
b 
ab 
a 
  Minh họa công thức trên bằng hình vẽ với a > 0 ; b > 0 
a 
b 
  Viết công thức với A và B là các biểu thức tùy ý. 
( 1 ) 
 2) Hãy phát biểu hằng đẳng thức ( 1 ) bằng lời ? 
  Bình phương một tổng hai biểu thức bằng bình phương biểu thức thứ nhất , cộng hai lần tích hai biểu thức , cộng bình phương biểu thức thứ hai . 
 3) Áp dụng 
a). Tính : 
 b). Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng ? 
 c. Tính nhanh bằng cách dùng hằng đẳng thức ( 1 ) 
Bài Giải : 
3a/. 
3b/. 
3c/. 
II . BÌNH PHƯƠNG CỦA MỘT HIỆU 
1/.Tính: 
 Viết công thức trên với A và B là các biểu thức tùy ý . 
 Kết quả : 
Hay : 
( 2 ) 
  Bình phương một hiệu hai biểu thức bằng bình phương biểu thức thứ nhất , trừ hai lần tích hai biểu thức , cộng bình phương biểu thức thứ hai . 
 2) Hãy phát biểu hằng đẳng thức ( 2 ) bằng lời ? 
Với a, b là hai số tuỳ ý 
 3) Áp dụng 
 a). Tính : 
 b). Tính nhanh bằng cách dùng hằng đẳng thức ( 2 ) 
Bài Giải : 
3a). 
3b). 
III. HIỆU HAI BÌNH PHƯƠNG : 
 1) Tính ( a + b ) ( a – b ) ? Với a , b là hai số tùy ý . 
 Kết quả : 
Có thể viết : 
  Viết công thức với A và B là các biểu thức tùy ý . 
 2) Hãy phát biểu hằng đẳng thức ( 3 ) bằng lời ? 
  Hiệu hai bình phương của hai biểu thức bằng tích giữa tổng hai biểu thức ấy với hiệu của chúng. 
( 3 ) 
 3) Áp dụng 
 a). Tính : 
 ( x + 1 ) (x – 1) ; ( x – 3y ) (x + 3y ) 
 b). Tính nhanh bằng cách dùng hằng đẳng thức ( 3 ) 
32 . 28 ; 57 . 63 
Bài Giải : 
3a). 
3b). 
 1/ Viết công thức các hằng đẳng thức đã học ? 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
Đáp : 
 - Trong hai đẳng thức sau , đẳng thức nào đúng ? 
2/ Hãy cho biết : 
 - Cả hai đẳng thức trên đều đúng 
 - Hằng đẳng thức phát sinh : 
Đáp : 
3/ Soạn bài tập 23 và 25  ( SGK trang 12 ) 
☺ LỜI DẶN: 
*Chúc Các Em Học Tốt* 
1/ Học thuộc 3 hằng đẳng thức đáng nhớ vừa học . 
2/ Làm bài tập 16 , 17 và 18 
 ( SGK trang 11 ) 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_bai_5_nhung_hang_dang_thuc_dang_nho_b.ppt