Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 1 - Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức (Chuẩn kĩ năng)

A chia hết cho B A = B. Q

 (A, B , Q là các đa thức; B ≠ 0)

+ A : đa thức bị chia

 + B : đa thức chia

 + Q : đa thức thương

Trong các phép chia sau, phép chia nào

là phép chia hết. Hãy tính kết quả trong

trường hợp chia hết:

 a. 2x3y : 5xy2

Không chia hết vì số mũ của biến y trong đa thức bị chia nhỏ hơn số mũ của biến y trong đa thức chia

Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi các biến ở trong B đều có ở trong A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.

Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau:

 Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B

 Chia luỹ thừa của từng biến trong A cho luỹ thừa của cùng biến trong B

 Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.

 

ppt7 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 07/04/2022 | Lượt xem: 184 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 1 - Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức (Chuẩn kĩ năng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kiểm tra miệng 
Câu 1 . Phân tích đa thức thành nhân tử là gì ? Áp dụng phân tích đa thức sau thành nhân tử: (3đ) 
 a. 2x 5 - 8x 3 (3,5đ) 
 b. x 2 – 2x – 9y 2 + 1 (3,5đ) 
Trả lời : Phân tích đa thức thành nhân tử là viết đa thức đó dưới dạng tích của các đa thức khác . 
 a. 2x 5 – 8x 3 = 2x 3 ( x -2)(x+2) 
 b. x 2 - 2x – 9y 2 + 1 = ( x -1 – 3y)(x -1 +3y) 
Câu 2 . Trên tập Z các số nguyên khi nào a chia hết cho b 
 ( a, b  Z ; b ≠0 ) ? 
C âu 3 . Phát biểu quy tắc và viết công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên . Áp dụng tính : 
 a. x 7 : x 5 
 b. (-y) 6 : y 5 
a b  a = b.q ( a, b  Z ; b ≠0 ) 
M 
Trả lời : 
CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 
TIẾT 15 
? 
Khi nào A chia hết cho B 
 A chia hết cho B  A = B. Q 
 (A, B, Q là các đa thức ; B ≠ 0) 
 + A : đa thức bị chia 
 + B : đa thức chia 
 + Q : đa thức thương 
2x 5 – 8x 3 = 2x 3 ( x -2)(x+2) 
x 2 - 2x – 9y 2 + 1 =( x - 1 - 3y)(x - 1 +3y) 
? Đa thức 2x – 8x3 chia hết cho đa thức nào ? 
? Đa thức x2 - 2x – 9y2 + 1 chia hết cho đa thức nào ? 
a b  a = b.q ( a, b  Z ; b ≠0) 
M 
 Ta viết:A:B = Q hoặc : = Q 
CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 
TIẾT 15 
 A chia hết cho B  A = B. Q 
 (A, B , Q là các đa thức ; B ≠ 0) 
 + A : đa thức bị chia 
 + B : đa thức chia 
 + Q : đa thức thương 
1. Chia đơn thức cho đơn thức : 
x 
5x 5 
VD 2 : 
 a) 15x 2 y 2 : 5xy 2 = 
 b) 12x 3 y : 9x 2 = 
3x 
VD 3 : 
 a) 12a 2 b : 4ab 2 
 b) -2x 2 y 3 : 3xyz 
a) Phép chia không thực hiện được do b không chia hết cho b 2 
* Nhận xét : (sgk/26) 
* Quy tắc : ( sgk/26) 
2 . Áp dụng : 
* Tìm n để 3x n chia hết cho 2x 2 
n 2 
Ta viết : A:B = Q hoặc : = Q 
xy 
 x 4 
* Trên tập hợp các đa thức thực hiện phép chia : 
b) Phép chia không thực hiện được do biến z có trong đơn thức chia nhưng không có trong đơn thức bị chia . 
VD 1 : sgk 
	a. x 3 : x 2 = 
 	b. 15x 7 : 3x 2 = 
 	c. 16x 5 : 12x = 
?1 
CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 
TIẾT 15 
 A chia hết cho B  A = B. Q 
 (A, B , Q là các đa thức . B ≠ 0) 
 Ta viết : A : B = Q hoặc = Q 
 + A : đa thức bị chia 
 + B : đa thức chia 
 + Q : đa thức thương 
1 Chia đơn thức cho đơn thức : 
* Nhận xét : (sgk/26) 
* Quy tắc : ( sgk/26) 
2 . Áp dụng : 
Trong các phép chia sau , phép chia nào 
là phép chia hết . Hãy tính kết quả trong 
trường hợp chia hết : 
 a. 2x 3 y : 5xy 2 
 b. 4x 2 y 3 : 2xy 2 
 c. 4x 3 (-y) 2 z : (-2)x 3 yz 
Không chia hết vì số mũ của biến y trong đa thức bị chia nhỏ hơn số mũ của biến y trong đa thức chia 
= 2xy 
= 4x 3 y 2 z :(-2)x 3 yz 
A 
B 
= - 2y 
CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 
TIẾT 15 
 A chia hết cho B  A = B. Q 
 (A, B , Q là các đa thức . B ≠ 0) 
 + A : đa thức bị chia 
 + B : đa thức chia 
 + Q : đa thức thương 
1 Chia đơn thức cho đơn thức : 
* Nhận xét : (sgk/26) 
* Quy tắc : ( sgk/26) 
2. Áp dụng : 
2. sgk : Tính giá trị của biểu thức : 
* Cho P = 12x 4 y 2 : (-9y 2 ) Tính giá trị của biểu thức P tại x = - 3; y = 1,005 
 Ta viết : A : B = Q hoặc = Q 
Giải : 
Rút gọn : P= 12x 4 y 2 : (-9y 2 ) = 
Thay x= -3 và y =1,005 vào P ta được : 
 P= (-3) 3 = 36 
?3 
A 
B 
PHIẾU HỌC TẬP 
Câu1 : Khoanh tròn kết quả mà em cho là đúng trong các câu sau : 
 a) 8x 3 y 2 : 4x 2 y 2 có kết quả là : 
 A. 4 xy 	 B. 2 xy 	 C. 2 x 
 b) – 12 a 2 b 3 c : 24 ab 3 có kết quả là : 
 A. 	 B.	 C. 
 c) Đơn thức : 5x n y3 chia hết cho đơn thức 4x 3 y khi : 
 A, n ≥ 0 	 B. n ≥ 3	 C. n < 3 
Câu 2 : Giá trị của biểu thức : 
 -24 x 5 y 4 z 6 : (-7) x 3 y 3 z 5 tại x = -2; y = 2,5; z =7 là : 
 A. 240 B. -240 C. 420 
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 
* V ề nhà học kỹ lý thuyết : 
 BTVN : sgk/27,BT:29 ; 40 ; 41 ; 43 trang 7 BTT8. 
 A chia hết cho B  A = B. Q 
 (A, B,Q là các đa thức ; B ≠ 0) 
 * Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi các biến ở trong B đều có ở trong A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A. 
* Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau : 
 Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B 
 Chia luỹ thừa của từng biến trong A cho luỹ thừa của cùng biến trong B 
 Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_1_bai_10_chia_don_thuc_cho_don.ppt