Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 1 - Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức - Nguyễn Hoàng Huyên

Cho đa thức A và đa thức B(B 0). Khi nào ta nói A B ?

Cho đa thức A và đa thức B (B 0). Nếu tìm được một đa thức Q sao cho A = B . Q thì ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B.

 Kí hiệu A : B = Q hoặc = Q

(A là đa thức bị chia, B là đa thức chia, Q là đa thức thương)

Nhận xét :

Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi:

Mỗi biến của đơn thức B đều là biến của đơn thức A

Số mũ của mỗi biến trong đơn thức B không lớn hơn số mũ của nó trong đơn thức A

 

ppt13 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 12/04/2022 | Lượt xem: 109 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 1 - Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức - Nguyễn Hoàng Huyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Hướng dẫn:Nguyễn Hoàng Huyên 
1 
*KiÓm tra bµi cò 
Phát biểu quy tắc và viết công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số? 
Áp dụng tính : a/ : = (x 0) 
 b/ : = (a 0) 
 c/ : = (y 0) 
 Cho đa thức A và đa thức B (B 0). Nếu tìm được một đa thức Q sao cho A = B . Q thì ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B. 
 Kí hiệu A : B = Q hoặc = Q 
( A là đa thức bị chia , B là đa thức chia , Q là đa thức thương ) 
Cho đa thức A và đa thức B(B 0). Khi nào ta nói A B ? 
Nhân các đơn thức sau 
 Tổ 2: b / . = 
 Tổ 1 : a / . = 
 Tổ 3: c / . = 
T ừ kết quả phép nhân đơn thức hãy tìm kết quả của phép chia các đơn thức sau sau 
 a / . = 
 b / . = 
 c / . = 
= 
: 
: 
= 
: 
= 
A 
Q 
B 
: 
= 
Có nhận xét gì về phần biến của đơn thức B với đơn thức A ? 
1/ Các biến c ó trong B có là biến của A không? 
2/ Số mũ mổi biến trong B có lớn hơn số mũ mổi biến trong A không? 
- S ố mũ của mỗi biến trong đơn thức B không lớn hơn số mũ của nó trong đơn thức A 
- M ỗi biến của đơn thức B đều là biến của đơn thức A 
 Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi : 
Nhận xét : 
= 
: 
: 
= 
: 
= 
a/ 
b/ 
c/ 
Bạn An nói : phép chia các đơn thức sau đây là phép chia hết. 
a/ 3xy 2 : 2x 2 
b/ 4y 3 : 2xy 
Theo em bạn An nói đúng không? 
2 
x 
: 
= 
: 
= 
= 
: 
( 3 = 15 : 5 ; ) 
x 4 = x 6 : x 2 
( = 2 : 3 ; x 2 = x 3 : x ; y = y : y 0 ) 
( = : ; y = y 2 : y ; x : x =1 ) 
: 
= 
A 
B 
Q 
Em có nhận xét gì về hệ số v à phần biến của đơn thức Q với đơn thức A và B ? 
Quy tắc: 
Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( trong trường hợp A chia hết cho B ) ta làm như sau: 
 - Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B. 
 - Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B. 
 - Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau . 
Bài tâp 1: Tính 
 a / 2x 3 y : xy 
 b / x 2 y 3 : 3xy 2 
 c / 4x 3 y 2 z : (-2)x 3 y 
2. Áp dụng 
= 1/3 xy 
= -2yz 
 = 2x 2 
?3 a) Tìm thương trong phép chia sau, biết đơn thức bị chia là 15x 3 y 5 z và đơn thức chia là 5x 2 y 3 
 b) Cho P = 12x 4 y 2 : ( -9xy 2 ). Tính giá trị của P tại x = 3 và y = 1,005 
Bài tập 2 
Bài giải: 
Mà 
Với 
Biết xy =1 
Rút gọn biểu thức 
Bài tập 3 
2 
) 
( 
2 
) 
( 
3 
y 
x 
y 
x 
- 
- 
+ 
 Khoanh tròn kết quả mà em cho là đúng trong câu sau: 
 Đơn thức : 5x n y 3 chia hết cho đơn thức 4x 3 y khi : 
 A , n ≥ 0 	 B . n ≥ 3 	 C . n < 3 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_1_bai_10_chia_don_thuc_cho_don.ppt