Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 1 - Bài 11: Chia đa thức cho đơn thức - Đặng Kim Thanh
Muốn chia một đa thức cho một đơn thức: Ta chia từng hạng tử của đa thức cho đơn thức rồi cộng các kết quả lại với nhau.
Một đa thức muốn chia hết cho một đơn thức thì cần điều kiện gì?
Tất cả các hạng tử của đa thức đều chia hết cho đơn thức.
Quy tắc: Muốn chia đa thức A cho đơn thức B ( Trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GiỜ THĂM LỚP 8/4 - TRƯỜNGTHCS LỘC HƯNG GV: ĐẶNG KIM THANH 2/ Thöïc hieän caùc pheùp tính : a/ ( 6x 3 y 2 ) : 3xy 2 b/ (- 9x 2 y 3 ) : 3xy 2 c/ ( 5xy 2 ) : 3xy 2 = 2x 2 = - 3xy = Kiểm tra bài c ũ 1/ Phát biểu quy tắc chia đơn thức A cho đơn thức B? ( Trường hợp A chia hết cho B) Trả lời : (SGK/26) Tuần dạy 9: Tiết 16 - Bài 11 CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC I. Quy tắc ?1. Ví dụ 1: (Sgk/27) ?1 Ngày dạy : 11/10/2012 Cho đơn thức 3xy 2 . Hãy viết một đa thức có các hạng tử đều chia hết cho 3xy 2 ?1 Chia các hạng tử của đa thức đó cho 3xy 2 - Cộng các kết quả lại với nhau . Tuần dạy 9: Tiết 16 - Bài 11 CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC I. Quy tắc ?1. Ví dụ 1: (Sgk/27) ?1 Ngày dạy : 11/10/2012 Đa thức : (6x 3 y 2 – 9x 2 y 3 + 5xy 2 ): 3xy 2 =[6x 3 y 2 : 3xy 2 ] + [(-9x 2 y 3 ): 3xy 2 ] + [5xy 2 : 3xy 2 ] =2x 2 – 3xy + Một đa thức muốn chia hết cho một đơn thức thì cần điều kiện gì ? Tất cả các hạng tử của đa thức đều chia hết cho đơn thức . Quy tắc Muốn chia một đa thức cho một đơn thức : T a chia từng hạng tử của đa thức cho đơn thức rồi cộng các kết quả lại với nhau . Tuần dạy 9: Tiết 16 - Bài 11 CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC I. Quy tắc . Ví dụ 1: (Sgk/27) ?1 Quy tắc : Muốn chia đa thức A cho đơn thức B ( Trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), t a chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau . Ngày dạy : 11/10/2012 Giải (21x 4 y 4 + 15x 3 y 2 – 2x 2 y 3 ): 3x 2 y =(21x 4 y 4 :3x 2 y ) + (15x 3 y 2 :3x 2 y ) + + (-2x 2 y 3 :3x 2 y ) = 7x 2 y 3 + 5xy - y 2 * Chú ý: Trong thực hành ta có thể tính nhẩm và bỏ một số bước trung gian . Ví dụ 2: Thực hiện phép tính : (21x 4 y 4 + 15x 3 y 2 – 2x 2 y 3 ): 3x 2 y Tuần dạy 9: Tiết 16 - Bài 11. CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC I. Quy tắc II. Áp dụng ?2. (sgk/28) Ngày dạy : 11/10/2012 a) Khi thực hiện phép chia (4x 4 – 8x 2 y 2 +12x 5 y) : (- 4x 2 ) Bạn Hoa viết: (4x 4 – 8x 2 y 2 +12x 5 y) :(- 4x 2 ) Em hãy nhận xét xem bạn Hoa đúng giải hay sai ? ?2 b) Làm tính chia : (20x 4 y – 25x 2 y 2 – 3x 2 y):5x 2 y. Thảo luận nhóm nhỏ ( thời gian 2 phút ) Đáp án : 4x 2 – 5y – BT65/28/SGK Làm tính chia : a) (-2x 5 +3x 2 – 4x 3 ):2x 2 - Nhóm 1, 3 1 2 3 4 hết giờ Hoạt động nhóm ( Thời gian 4 phút ) a) – x 3 – 2x + Đáp án : c) (3x 2 y 2 +6x 2 y 3 –12xy):3xy - Nhóm 2,4 c) xy + 2xy 2 - 4 Tuần dạy 9: Tiết 16 - Bài 11. CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC I. Quy tắc : (Sgk/27) II. Áp dụng : ?2. (Sgk/28) Ngày dạy : 11/10/2012 Ví dụ 1 : Ví dụ 2 : Quy tắc : Sgk/27 Thi giải toán nhanh - Làm tính chia : ۞ Tổng kết tiết học : Bài1 / ( x 3 y - 2x 2 y 2 + 3xy 3 ) : = - 2x 2 + 4xy - 6y 2 ۞ Hướng dẫn học tập : * Bài học hôm nay các em cần : - Nắm và vận dụng được quy tắc(Sgk/27) - Làm bài tập 63;65/sgk/28;45,47ab/8/sbt HD: Bài 65/ Thay -HSG làm thêm bài 46, 47c/SBT/8 ax m : bx n = x m – n ( hệ số a,b ; biến x 0, m ≥ n) ( A + B – C) : m = A : m + B : m – C : m ( Các đơn thức A, B, C m, m là đơn thức ) ۞ Hướng dẫn học tập : * Bài học hôm nay các em cần : - Nắm và vận dụng được quy tắc(Sgk/27) - Làm bài tập 63;65/sgk/28;45,47ab/8/sbt HD: Bài 65/ Thay - Xem lại kiến thức về phép chia có dư - Xem trước bài 12: “ Chia đa thức một biến đã sắp xếp ” * Tiết học sau các em chuẩn bị : -HSG làm thêm bài 46, 47c/SBT/8 CHÚC QUÝ THẦY CÔ MẠNH KHỎE CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI GV: ĐẶNG KIM THANH
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_1_bai_11_chia_da_thuc_cho_don.ppt