Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 1 - Bài 11: Chia đa thức cho đơn thức - Vũ Thị Hải
Quy tắc:
Muốn chia đa thức A cho đơn thức B ( trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B) ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.
Chú ý: Trong thực hành ta có thể tính nhẩm và bỏ bớt một số phép tính trung gian.
Chú ý: Ta có thể vận dụng quy tắc để thực hiện phép chia đa thức A cho đơn thức B hoặc có thể phân tích đa thức thành nhân tử mà có chứa nhân tử chung là đơn thức rồi áp dụng kiến thức: Nếu A= B. Q thì A: B = Q.
Củng cố:
Khi nào đa thức A chia hết cho đơn thức B.
Phát biểu quy tắc chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp A B)
Có những cách nào để thực hiện được phép đa thức A cho đơn thức B.
Bài dạy: Chia đa thức cho đơn thức GV: Vũ Thị Hải TR ƯỜNG THPT DÂN LẬP NGUYễN BỉNH KHIÊM Làm phép tính chia: a, 15x 2 y 5 : 3xy 2 b, 12x 3 y 2 : 3xy 2 c, - 10xy 3 : 3xy 2 = 5xy 3 = 4x 2 = y Quy tắc: Muốn chia đa thức A cho đơn thức B ( trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B) ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau. (30x 4 y 3 – 25x 2 y 3 – 3x 4 y 4 ) : 5x 2 y 3 Chú ý: Trong thực hành ta có thể tính nhẩm và bỏ bớt một số phép tính trung gian. = 6x 2 – 5 x 2 y Làm tính chia: a, Khi thực hiện phép chia: (4x 4 - 8x 2 y 2 + 12x 5 y) : (-4x 2 ) bạn Hoa viết: 4x 4 - 8x 2 y 2 + 12x 5 y = -4x 2 ( - x 2 + 2y 2 - 3x 3 y ) Nên( 4x 4 – 8x 2 y 2 + 12x 5 y ) : (-4x 2 ) = -x 2 + 2y 2 – 3x 3 y. Hãy nhận xét xem bạn Hoa giải đúng hay sai Lời giải: Bạn Hoa giải đúng. ?2 Vì bạn Hoa áp dụng kiến thức nếu A = B. Q thì A : B = Q. a, Khi thực hiện phép chia: (4x 4 - 8x 2 y 2 + 12x 5 y) : (-4x 2 ) bạn Hoa viết: 4x 4 - 8x 2 y 2 + 12x 5 y = -4x 2 ( - x 2 + 2y 2 - 3x 3 y ) Nên( 4x 4 – 8x 2 y 2 + 12x 5 y ) : (-4x 2 ) = -x 2 + 2y 2 – 3x 3 y. Hãy nhận xét xem bạn Hoa giải đúng hay sai b, Làm tính chia: ( 20x 4 y – 25 x 2 y 2 – 3 x 2 y ) : 5 x 2 y. 20x 4 y – 25x 2 y 2 – 3 x 2 y = 5x 2 y ( 4x 2 – 5y – ) Nên ( 20x 4 y– 25x 2 y 2 – 3x 2 y) : 5 x 2 y = 4x 2 – 5y – Chú ý: Ta có thể vận dụng quy tắc để thực hiện phép chia đa thức A cho đơn thức B hoặc có thể phân tích đa thức thành nhân tử mà có chứa nhân tử chung là đơn thức rồi áp dụng kiến thức: Nếu A= B. Q thì A: B = Q. Củng cố: Khi nào đa thức A chia hết cho đơn thức B. Phát biểu quy tắc chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp A B) 3. Có những cách nào để thực hiện được phép đa thức A cho đơn thức B. A = 15x y 2 + 17x y 3 + 18y 2 B = 6y 2 Lời giải: Đa thức A chia hết cho đơn thức B vì mọi hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B. Luyện tập: Bài 63 SGK- 28 Không làm tính chia, hãy xét xem đa thức A có chia hết cho đơn thức B không ? ` ( 15xy 2 + 17xy 3 +18y 2 ) : 6y 2 xy + 3 x = Bài 66 SGK- 28: Ai đúng, ai sai ? Khi giải bài tập “ Xét xem đa thức A = 5x 4 – 4x 3 + 6x 2 y có chia hết cho đơn thức B = 2x 2 hay không’’ Hà trả lời: “ A không chia hết cho B vì 5 không chia hết cho 2’’ Quang trả lời: “ A chia hết cho B vì mọi hạng tử của A đều chia hết cho B’’ Cho biết ý kiến của em về lời giải của hai bạn. Đáp án Quang trả lời đúng. Hà trả lời sai. Vì khi xét tính chất chia hết của đơn thức A cho đơn thức B ta chỉ quan tâm đến phần biến mà không cần xét đến sự chia hết của các hệ số của hai đơn thức. Hướng dẫn bài tập về nhà Học thuộc và trả lời các câu hỏi sau: a, Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B. b, Khi nào đa thức A chia hết cho đơn thức B. c, Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức. 2. Làm bài tập : 64, 65 ( SGK- 28, 29) Bài dạy: Chia đa thức cho đơn thức GV: Vũ Thị Hải TR ƯỜNG THPT DÂN LẬP NGUYễN BỉNH KHIÊM
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_1_bai_11_chia_da_thuc_cho_don.ppt