Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 1 - Bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp - Hoàng Thị Thu Hằng
QUY TẮC: muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B) ta chia mối hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.
Chú ý:
Người ta chứng minh được rằng đối với hai đa thức tuỳ ý A và B của cùng một biến ( B ? 0), tồn tại duy nhất một cặp đa thức Q, R sao cho A = B.Q + R, trong đó R = 0 hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B (R được gọi là dư trong phép chia A cho B).
Khi R = 0 thì phép chia A cho B là phép chia hết.
CHÀO MỪNG QUí THẦY Cễ VỀ DỰ TIẾT HỌC CỦA LỚP 8E Giáo viên : Hoàng Thị Thu Hằng KIỂM TRA BÀI CŨ Phỏt biểu quy tắc chia đa thức A cho đơn thức B ( trường hợp cỏc hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B). Bài tập : đỳng hay sai ? a/. (5x 3 – 7x 4 + 3x 2 ) : x 2 = 5x 5 – 7x 6 + 3x 4 b/. (5x 2 y 4 + x 2 y 3 - 7x 2 y) : x 2 y = 5y 3 + y 2 – 7 ĐÁP ÁN QUY TẮC : muốn chia đa thức A cho đơn thức B ( trường hợp cỏc hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B) ta chia mối hạng tử của A cho B rồi cộng cỏc kết quả với nhau . Bài tập : đỳng hay sai ? a/. (5x 3 – 7x 4 + 3x 2 ) : x 2 = 5x 5 – 7x 6 + 3x 4 SAI b/. (5x 2 y 4 + x 2 y 3 - 7x 2 y) : x 2 y = 5y 3 + y 2 – 7 ĐÚNG Xét ví dụ : Chia đa thức 2x 4 – 13x 3 + 15x 2 + 11x – 3 cho đa thức x 2 – 4x – 3. 2x 4 – 13x 3 + 15x 2 + 11x – 3 x 2 – 4x – 3 2x 2 - 6x 2 - 8x 3 2x 4 0 - 3 - +21x 2 - 5x 3 0 - 5x +15x +20x 2 - 5x 3 - x 2 -4x +11x - 3 +1 x 2 -4x - 3 - Tiết 17: Chia đa thức một biến đã sắp xếp 1. Phép chia hết Phép chia có dư bằng không phép chia hết Ta có ( 2x 4 – 13x 3 + 15x 2 + 11x – 3) : (x 2 – 4x – 3) = 2x 2 – 5x + 1 Đa thức (2x 2 – 5x +1) là thương của phép chia Tiết 17: Chia đa thức một biến đã sắp xếp 1. Phép chia hết Kiểm tra lại tích (x 2 – 4x – 3) (2x 2 – 5x + 1) có bằng (2x 4 – 13x 3 + 15x 2 +11x – 3) hay không ? Kết qu ả: (x 2 – 4x – 3)(2x 2 – 5x + 1) = (2x 4 – 13x 3 + 15x 2 +11x – 3) ?. Tiết 17: Chia đa thức một biến đã sắp xếp 1. Phép chia hết 2. Phép chia có dư Thực hiện phép chia đa thức ( 5x 3 – 3x 2 + 7) Cho đa thức ( x 2 + 1) 5x 3 – 3x 2 + 7 x 2 + 1 5x 3 + 5x – 3x 2 – 5x + 7 – 3x 2 – 3 – 5x +10 – – – 5x +10 – 3 5x Đây là phép chia có dư và (– 5x +10) gọi là dư Ta có : (5x 3 – 3x 2 + 7) = (x 2 + 1).(5x – 3) + (-5x + 10) Tiết 17: Chia đa thức một biến đã sắp xếp 1. Phép chia hết 2. Phép chia có dư Chú ý: Người ta chứng minh đư ợc rằng đ ối với hai đa thức tuỳ ý A và B của cùng một biến ( B ≠ 0), tồn tại duy nhất một cặp đa thức Q, R sao cho A = B.Q + R, trong đ ó R = 0 hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B (R đư ợc gọi là dư trong phép chia A cho B). Khi R = 0 th ì phép chia A cho B là phép chia hết . Bài 67 (SGK,31). Sắp xếp các đa thức sau theo luỹ thừa giảm dần của biến rồi làm tính chia : a) (x 3 – 7x + 3 – x 2 ) :(x – 3); b) (2x 4 – 3x 2 – 2 + 6x): (x 2 – 2) Giải a) x 3 – x 2 – 7x + 3 x – 3 x 3 – 3x 2 x 2 + 2x – 1 2x 2 – 7x + 3 2x 2 – 6x – x + 3 – x + 3 0 – – – Luyện tập Giải b) 2x 4 – 3x 3 – 3x 2 + 6x – 2 x 2 – 2 2x 4 – 4x 2 2x 2 – 3x + 1 – 3x 2 + x 2 + 6x – 2 – 3x 3 + 6x x 2 – 2 x 2 – 2 0 – – – Luyện tập Bài 67 (SGK,31). Sắp xếp các đa thức sau theo luỹ thừa giảm dần của biến rồi làm tính chia : a). (x 3 – 7x + 3 – x 2 ) :(x – 3); b). (2x 4 – 3x 2 – 2 + 6x): (x 2 – 2) Bài 69 (SGK,31) . Cho hai đa thức : A = 3x 4 + x 3 + 6x – 5 và đa thức B = x 2 + 1. Tìm dư R trong phép chia A cho B rồi viết A dưới dạng A = B.Q + R. Giải : 3x 4 + x 3 + 6x – 5 x 2 + 1 3x 4 + 3x 2 3x 2 + x – 3 x 3 – 3x 2 + 6x – 5 x 3 + x – 3x 2 + 5x – 5 – 3x 2 – 3 5x – 2 – – – (3x 4 + x 3 + 6x – 5) = (x 2 + 1)(3x 2 + x – 3 ) + (5x – 2) Luyện tập Viết A dưới dạng: A = B.Q + R Lưu ý Khi thực hiện chia đa thức một biến Sắp xếp các đa thức theo cùng một thứ tự ( lũy thừa giảm dần của biến ) Khi đ ặt phép chia , nếu đa thức bị chia khuyết hạng tử có bậc nào th ì ta để cách ô trống đ ó Hướng dẫn về nh à Học bài , nắm vững các bước của thuật toán chia đa thức một biến đã sắp xếp . Biết viết đa thức A dưới dạng A = B.Q + R Bài tập về nh à: 68, 70 (SGK_31,32) 48, 49 (SBT_8) Chuẩn bị tiết sau luyện tập TRÂN TRọNG CảM ƠN Quý THầY CÔ Và CáC EM !
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_1_bai_12_chia_da_thuc_mot_bien.ppt