Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 1 - Bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp - Trường THCS Trần Phú
PHÉP CHIA HẾT
Nhận xét : Nếu đa thức A chia cho đa thức B 0 mà dư cuối cùng bằng 0 thì đa thức A chia hết cho đa thức B.
Định nghĩa:
Đa thức A chia cho đa thức B 0 mà dư cuối cùng (khác 0) có bậc nhỏ hơn bậc của đa thức B thì đa thức A không chia hết cho đa thức B. Phép chia A cho B là phép chia còn dư.
Chó ý : A & B là hai đa thức của cùng một biến (B 0), tån t¹i duy nhÊt mét cÆp ®a thøc Q vµ R sao cho:
A = B.Q + R
Xin caûm ôn caùc Thaày Coâ vaø caùc em hoïc sinh ñaõ tham döï tieát hoïc naøy ! Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh vÒ dù k× thi gi¸o viªn giái cÊp trêng N¨m häc 2010-2011 Phßng gi¸o dôc vµ ®µo t¹o quËn lª ch©n Trêng thcs trÇn phó §¹i sè 8 TiÕt 17. bµi 12: Gi¸o viªn gi¶ng bµi : NguyÔn ThÞ Thuý Líp d¹y : 8B 4 chia ®a thøc mét biÕn ®· s¾p xÕp Thứ n¨m , ngày 14 tháng 10 năm 2010 ĐẠI SỐ 8: Câu hỏi 1 : Trả lời : QUY TẮC: Muốn chia đa thức A cho đơn thức B 0 ( trường hợp tất cả các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B ), ta chia mỗi hạng tử của A cho B, rồi cộng các kết quả với nhau . ÁP DỤNG: ( – 2x 5 + 3x 2 – 4x 3 ):2x 2 = – 2x 5 : 2x 2 3x 2 : 2x 2 ( – 4x 3 ):2x 2 + + = – x 3 + 3 2 – 2x Câu hỏi 2: a) §a thøc A chia hÕt cho ®¬n thøc B b) §a thøc A kh«ng chia hÕt cho ®¬n thøc B Thứ n¨m , ngày 14 tháng 10 năm 2010 ĐẠI SỐ 8: KIỂM TRA BÀI CŨ : Câu hỏi 1 : TIẾT HỌC BẮT ĐẦU a) A = 15x 4 – 7x 3 + 4x 2 & B = 2 x 2 b) A = 2x 3 + 4x 2 – x & B = x 2 Câu hỏi 2: Không làm phép chia , hãy xét xem đa thức A có chia hết cho đơn thức B 0 trong mỗi trường hợp dưới đây hay không ? Phát biểu quy tắc chia đa thức A cho đơn thức B 0 ( trường hợp tất cả các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B ) ? Áp dụng : Làm tính chia ( – 2x 5 + 3x 2 – 4x 3 ) : 2x 2 Thứ n¨m , ngày 14 tháng 10 năm 2010 ĐẠI SỐ 8: Cho hai đa thức A & B như sau : A = 2x 4 – 13x 3 + 15x 2 + 11x – 3 ; B = x 2 – 4x – 3 Làm cách nào để biết A có chia hết cho B hay không ? 19/10/2008 Thứ n¨m , ngày 14 tháng 10 năm 2010. ĐẠI SỐ 8: Tiết 17 : CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN Đà SẮP XẾP. I. PHÉP CHIA HẾT 1. Ví dụ : Cho các đa thức sau : Để thực hiện chia A cho B ta đặt phép chia như sau : 2x 4 – 13x 3 + 15x 2 + 11x - 3 x 2 - 4x – 3 Đa thức bị chia Đa thức chia Đa thức thương ( Thương ) NỘI DUNG GHI VÀO VỞ. PHẦN GiẢNG BÀI B = x 2 – 4x – 3 . * Các đa thức trên được sắp xếp như thế nào ? * Bậc của đa thức A ? Bậc của đa thức B ? A = 2x 4 – 13x 3 + 15x 2 + 11x – 3 19/10/2008 Tiết 17 : CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN Đà SẮP XẾP Thứ n¨m , ngày 14 tháng 10 năm 2010 ĐẠI SỐ 8: I. PHÉP CHIA HẾT 1. Ví dụ : x 2 2x 4 – 13x 3 +15x 2 +11x – 3 – 4x – 3 Hạng tử có bậc cao nhất ? Hạng tử có bậc cao nhất ? Chia cho 2x 4 = 2x 2 2x 4 - 0 +11x – 3 : x 2 = – 6x 2 – 8x 3 – 5x 3 + 21x 2 NỘI DUNG GHI VÀO VỞ. PHẦN GiẢNG BÀI 2x 2 . x 2 = ? 2x 2 . (–4x) = ? 2x 2 .(– 3) = ? 19/10/2008 Tiết 17 : CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN Đà SẮP XẾP Thứ n¨m , ngày 14 tháng 10 năm 2010 ĐẠI SỐ 8: I. PHÉP CHIA HẾT 1. Ví dụ : 2x 4 – 13x 3 + 15x 2 + 11x – 3 x 2 – 4x – 3 – 2x 2 2x 4 – 8x 3 – 6x 2 – 5x 3 + 21x 2 + 11x – 3 Hạng tử có bậc cao nhất Hạng tử có bậc cao nhất : Dư thứ nhất – 5x 3 : x 2 = – 5 x – 5x Kết quả của phép nhân tích riêng thứ hai – 5x . ( x 2 – 4x – 3 ) = ? Chú ý rằng các hạng tử đồng dạng được viết trong cùng một cột – 5x 3 + 20x 2 + 15x Đặt dấu ‘ – ’ và tiến hành trừ – 0 + x 2 – 4x – 3 NỘI DUNG GHI VÀO VỞ. PHẦN GiẢNG BÀI = – 5x 3 + 20x 2 + 15x Thứ n¨m , ngày 14 tháng 10 năm 2010 ĐẠI SỐ 8: Tiết 17 : CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN Đà SẮP XẾP I. PHÉP CHIA HẾT 1. Ví dụ : 2x 4 – 13x 3 + 15x 2 + 11x – 3 x 2 – 4x – 3 2x 4 – 8x 3 - 6x 2 – – 5x 3 + 21x 2 + 11x – 3 – 5x 3 + 20x 2 + 15x – 2x 2 – 5x Dư thứ 2 Tiếp tục thực hiện phép chia dư thứ 2 cho đa thức chia : (x 2 – 4x – 3) : (x 2 – 4x – 3) = ? + 1 Thực hiện phép nhân 1 . ( x 2 – 4x – 3 ) = ? x 2 – 4x – 3 – 0 Dư cuối cùng 2. Định nghĩa : Đa thức A chia cho đa thức B 0 mà dư cuối cùng bằng 0 thì đa thức A chia hết cho đa thức B. ( SGK ) Kết quả : ( 2x 4 – 13x 3 + 15x 2 + 11x – 3 ) : ( x 2 – 4x – 3 ) = 2x 2 – 5x + 1 Thử lại : ( 2x 2 – 5x + 1 ) ( x 2 – 4x – 3 )= 2x 4 – 13x 3 + 15x 2 + 11x – 3 ( Đa thức bị chia ) PHẦN GiẢNG BÀI NỘI DUNG GHI VÀO VỞ. x 2 – 4x – 3 Dư thứ 3 bằng bao nhiêu ? ? - 3x 2 + 5x - 6 - 2 x Thứ n¨m , ngày 14 tháng 10 năm 2010 ĐẠI SỐ 8: Thực hiện phép chia sau : ( x 3 – 3x 2 +5x – 6 ) : ( x – 2 ) = ? Tiết 17 : CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN Đà SẮP XẾP x 3 - 3x 2 + 5x - 6 x - 2 x 2 x 3 - 2x 2 - x 2 + 5x - 6 - x - x 2 + 2x 3x - 6 + 3 3x - 6 _ 0 _ _ x 3 - x 2 + 5x - 6 3x - 6 + 3 x 2 - 2 - 3x 2 + 5x - 6 x x - 2 - x x - 2 ? ? ? ? ? ? ? ? ? Tích riêng thứ 1 Tích riêng thứ 2 Tích riêng thứ 3 Dư thứ 1 Dư thứ 2 Dư cuối cùng Hạng tử thứ 1 của thương Hạng tử thứ 2 của thương Hạng tử thứ 3 của thương Kết quả : ( 2x 4 – 13x 3 + 15x 2 + 11x – 3 ) : ( x 2 – 4x – 3 ) = 2x 2 – 5x + 1 5:16 PM 19/10/2008 Tiết 17 : CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN Đà SẮP XẾP Thứ n¨m , ngày 14 tháng 10 năm 2010 ĐẠI SỐ 8: II. PHÉP CHIA CÒN DƯ 1. Ví dụ : I. PHÉP CHIA HẾT 1. Ví dụ : ( SGK ) 2. Nhận xét : Nếu đa thức A chia cho đa thức B 0 mà dư cuối cùng bằng 0 thì đa thức A chia hết cho đa thức B . Cho các đa thức : A = 5x 3 – 3x 2 + 7 và B = x 2 + 1 Hãy chia A cho B ? 5x 3 – 3x 2 + 0x + 7 x 2 + 1 5x 5x 3 + 5x _ – 3x 2 – 5x + 7 – 3x 2 – 3 – 3 _ – 5x + 10 Dư thứ 2 Em hãy so sánh bậc của dư thứ 2 với bậc của đa thức chia ? Dư cuối cùng có bậc nhỏ hơn bậc của đa thức chia , trong trường hợp này ta có phép chia còn dư . Ta viết : ( 5x 3 – 3x 2 + 7 ) = ( x 2 + 1 ).( 5x – 3 ) + ( - 5x + 10 ) 2. Định nghĩa : Đa thức A chia cho đa thức B 0 mà dư cuối cùng ( khác 0) có bậc nhỏ hơn bậc của đa thức B thì đa thức A không chia hết cho đa thức B. Phép chia A cho B là phép chia còn dư . Chó ý : A & B là hai đa thức của cùng một biến (B 0), tån t¹i duy nhÊt mét cÆp ®a thøc Q vµ R sao cho : A = B.Q + R ( R có bậc nhỏ hơn B ) Khi R = 0 , phép chia A cho B là phép chia hết . Dư cuối cùng ( SGK ) PHẦN GiẢNG BÀI NỘI DUNG GHI VÀO VỞ. ** Thứ n¨m , ngày 14 tháng 10 năm 2010 ĐẠI SỐ 8: x 3 – 3x 2 + 3 x - 1 x – 1 x 2 x 3 – x 2 _ - 2 x 2 + 3x - 1 - 2x - 2 x 2 + 2x _ x - 1 + 1 x - 1 _ 0 Tiết 17 : CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN Đà SẮP XẾP. 1. Thực hiện phép chia sau : ( x 3 – 3x 2 + 3x -1 ) : ( x – 1 ) = ? ** C¸ch 2: Ta cã : x 3 – 3x 2 + 3x -1 = ( x – 1 ) 3 ( x 3 – 3x 2 + 3x -1 ) : ( x – 1 ) = ( x – 1) 2 KÕt qu ¶: ( x 3 – 3x 2 + 3x -1) : ( x – 1 ) = x 2 – 2x + 1 III. ÁP DỤNG : (x 2 + 4x + 1) : (1 + x) = 1 + x (8x 3 – 1) : (2x – 1) = 4x 2 + 2x + 1 B (16x 2 + y 2 ) : (4x + y) = 4x - y (1 – 7y) 3 : (7y – 1) = (7y – 1) 2 Bài tập trắc nghiệm Rất tiếc Bạn đã nhầm ! Trong các phép chia sau , phép chia nào đúng ? Bài 1 : A C D Hoan hô ! Bạn đã đúng Rất tiếc Bạn đã nhầm ! Rất tiếc Bạn đã nhầm ! Tiết 17: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN Đà SẮP XẾP 2x+2 1 C 2x +1 2 Bài tập trắc nghiệm Rất tiếc Bạn đã nhầm ! Khi thực hiện phép chia đa thức 4x 2 + 4x + 2 cho đa thức 2x + 1 thì dư trong phép chia bằng : Bài 2: A B D Hoan hô ! Bạn đã đúng Rất tiếc Bạn đã nhầm ! Rất tiếc Bạn đã nhầm ! Tiết 17: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN Đà SẮP XẾP 19/10/2008 Tiết 17 : CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN Đà SẮP XẾP 2. Xác định a để đa thức ( 2x 3 – 3x 2 + x + a ) chia hết cho đa thức ( x + 2 ) ? ( Bài tập 74 trang 32 – SGK ) 2x 3 – 3x 2 + x + a x + 2 2x 2 2x 3 + 4x 2 _ – 7x 2 + x + a – 7x – 7x 2 – 14x _ 15x + a + 15 15x + 30 _ a – 30 Phép chia là chia hết nên ta có : a – 30 = 0 Kết luận : Vậy khi a = 30 thì phép chia đã cho là phép chia hết . Dư cuối cùng Thứ n¨m , ngày 14 tháng 10 năm 2010 ĐẠI SỐ 8: a = 30 ** XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ Đà VỀ DỰ KÍNH CHÚC QUÝ THẦY GIÁO, CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ TIẾT HỌC Đà KẾT THÚC VỀ NHÀ LÀM CÁC BÀI TẬP : 67 ; 68 & 69 TRANG 31 - SGK Xin kính chào!
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_1_bai_12_chia_da_thuc_mot_bien.ppt