Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 1: Phân thức đại số - Đỗ Thị Thu Thủy

Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng ,trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.

A đuược gọi là tử thức (hay tử),

B đưuợc gọi là mẫu thức (hay mẫu).

Bài tập 2: Các khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao?

Mỗi đa thức cũng đưuợc coi nhu m?t phân thức đại số.

2. Số 0, 1 không phải là phân thức đại số.

3. Một số thực a bất kì là một phân thức đại số

 

ppt17 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 09/04/2022 | Lượt xem: 81 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 1: Phân thức đại số - Đỗ Thị Thu Thủy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kết luận sau đúng hay sai? 
Đúng 
Kết luận sau đúng hay sai? 
Sai 
Khẳng định sau đúng hay sai? 
Đa thức A trong đẳng thức : 
là (x-y) 3 
đúng 
	Trong cỏc biờ̉u thức sau biờ̉u thức nào khụng phải là phõn thức ? 
; 
; 
; 
. 
 
) 
c 
2 
3 
x 
x 
- 
NĂM HỌC: 2013 - 2014 
GV THỰC HIỆN:ĐỖ THỊ THU THỦY 
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 8A 
CHÀO MỪNG QUí THẦY Cễ 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Cõu 1: Hóy nờu định nghĩa phõn số? Cho vớ dụ? Mỗi 
 số nguyờn cú phải là một phõn số khụng? 
Cõu 2: Thế nào là hai phõn số bằng nhau? Cho vớ dụ? 
Phõn số được tạo thành từ số nguyờn. 
Phõn thức đại số được tạo thành từ? 
CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
BÀI 1 : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
1. Định nghĩa : 
Quan sát các biểu thức sau đây: 
*Định nghĩa: 
Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng ,trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0. 
A đưược gọi là tử thức (hay tử), 
B đưược gọi là mẫu thức (hay mẫu). 
a) 
b) 
c) 
Các biểu thức trên là các phân thức đại số. 
BÀI 1 : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Cỏc biểu thức trờn được viết dưới dạng .. 
B 
A 
Tử và mẫu là những  
đa thức 
Bài tập 1 :Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là phân thức đại số? 
Các biểu thức a, c, e là phân thức đại số. 
1. Định nghĩa : 
d) 
a) 
b) 
c) 
(a là hằng số) 
e) 
Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng ,trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0. 
CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
BÀI 1 : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
BÀI 1 : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Bài tập 2 : Các khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao? 
Mỗi đa thức cũng đưược coi như một phân thức đại số. 
2. Số 0, 1 không phải là phân thức đại số. 
3. Một số thực a bất kì là một phân thức đại số 
Đ 
Đ 
S 
1. Định nghĩa : 
CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
BÀI 1 : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
1. Định nghĩa : 
Ví dụ: 
CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
BÀI 1 : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Chỳ ý: 
Mỗi đa thức cũng đư ư ợ c coi như một phân thức đại số v ớ i 
 mẫu là 1. 
2. Số 0, 1 là phân thức đại số. 
3. Một số thực a bất kì là một phân thức đại số. 
4.Thưương của phép chia đa th ứ c A cho đa thức B ta cũng có 
 thể viết 
2. Hai phân thức bằng nhau 
nếu A.D = B.C 
1. Định nghĩa : 
 Có thể kết luận hay không? 
?3 
CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
BÀI 1 : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Ví dụ : 
Vi ̀ 
Xét xem hai phân thức và có bằng nhau hay không ? 
?4 
? 5 : Bạn Quang nói rằng: , còn bạn Vân thì 
nói: . Theo em, ai nói đúng? 
Bạn Quang sai vì: 
Bạn Vân đúng vì: 3x.(x + 1) = x.(3x + 3) = 3x 2 + 3x 
2. Hai phân thức bằng nhau 
1. Định nghĩa : 
nếu A.D = B.C 
CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
BÀI 1 : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
So sánh sự giống và khác nhau giữa phân số và phân thức đại số? 
trũ chơi ụ chữ 
? Một trong những truyền thống tốt đẹp của dõn tộc ta? 
TễN 
SƯ 
TRỌNG 
ĐẠO 
1 
2 
3 
4 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
 - Học thuộc định nghĩa phân thức, hai phân thức bằng 
 nhau. 
 - Ôn lại tính chất cơ bản của phân số. 
 -Làm bài tập còn lại (SGK/36) 
 -Làm bài tập 1, 2, 3 (SBT/15, 16) 
Bài học đến đõy kết thỳc. 
Xin cảm ơn cỏc thầy cụ đó về dự giờ thăm lớp. 
Cảm ơn cỏc em đó n ỗ lực nhiều trong tiết học hụm nay. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_1_phan_thuc_dai_so_do_th.ppt