Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 1: Phân thức đại số - Hoàng Thị Thu Hằng
Định nghĩa: (SGK-Tr35)
Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0
A được gọi là tử thức (hay tử),
B được gọi là mẫu thức (hay mẫu).
Chú ý: Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu bằng 1
Mỗi số thực a bất kỳ là một phân thức viết được dưới dạng có mẫu bằng 1
Số 0, số 1 cũng là một phân thức
Trêng THCS Hång hµ NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy gi¸o , c« gi¸o vÒ tham dù thao gi¶ng n¨m häc 2008 - 2009 Giáo viên : Hoàng Thi Thu Hằng KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Nêu định nghĩa phân số ? 2. Định nghĩa hai phân số bằng nhau ? Cho ví dụ . Người ta gọi là phân số với a, b Z, b 0, a là tử số ( tử ), b là mẫu số ( mẫu ) của phân số . Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết 22 : Bài 1 . PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 1. Định nghĩa : Quan sát các biểu thức sau : Có dạng Nhận xét dạng của các biểu thức trên ? Với A, B là các đa thức và a. Định nghĩa : (SGK-Tr35) Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết 22 : Bài 1 . PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 1. Định nghĩa : A được gọi là tử thức (hay tử ), B được gọi là mẫu thức (hay mẫu ). Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức ) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0 Phân số được tạo thành từ số nguyên Phân thức đại số được tạo thành từ ? nguyên ? Phân số được tạo thành từ số nguyên Phân thức đại số được tạo thành từ đa thức a. Định nghĩa : (SGK-Tr35) Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết 22 : Bài 1 . PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 1. Định nghĩa : Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức ) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0 Biểu thức (3x-1) có phải là phân thức không ? Vì sao ? Vì Nên biểu thức (3x-1) là một phân thức a. Định nghĩa : (SGK-Tr35) Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết 22 : Bài 1 . PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 1. Định nghĩa : b. Chú ý: Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu bằng 1 ?1 Em hãy viết một phân thức đại số ? ?2 Một số thực a bất kỳ có phải là một phân thức không ? Vì sao ? - Mỗi số thực a bất kỳ là một phân thức viết được dưới dạng có mẫu bằng 1 - Số 0, số 1 cũng là một phân thức Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết 22 : Bài 1 . PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 1. Định nghĩa : Hoạt động nhóm Chọn đáp án trong các biểu thức sau , biểu thức nào là phân thức Các phân thức là : Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết 22 : Bài 1 . PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 2. Hai phân thức bằng nhau Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C Ta viết nếu A.D = B.C Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết 22 : Bài 1 . PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 2. Hai phân thức bằng nhau Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C Ta viết nếu A.D = B.C Ví dụ : Vì (x-1).(x+1) = (x 2 - 1).1 Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết 22 : Bài 1 . PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 2. Hai phân thức bằng nhau hay không ? Có thể kết luận : ?3 Ví dụ : Vì (x-1).(x+1) = (x 2 - 1).1 Giải Vì 3x 2 y.2y 2 = 6xy 3 .x Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết 22 : Bài 1 . PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 2. Hai phân thức bằng nhau Ví dụ : Vì (x-1).(x+1) = (x 2 - 1).1 Giải Xét xem hai phân thức ?4 và có bằng nhau hay không ? Xét x.(3x+6) và 3.(x 2 +2x) x.(3x+6) = 3x 2 +6x 3.(x 2 +2x) = 3x 2 +6x => x.(3x+6) = 3.(x 2 +2x) Vậy : Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết 22 : Bài 1 . PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 2. Hai phân thức bằng nhau Ví dụ : Vì (x-1).(x+1) = (x 2 - 1).1 Trả lời Bạn Quang nói rằng : ?5 Theo em ai nói đúng ? còn bạn Vân thì nói : Vân nói đúng vì (3x+3).x = 3x.(x+1) Quang nói sai vì Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết 22 : Bài 1 . PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 2. Hai phân thức bằng nhau Muốn chứng minh ta làm như thế nào ? Trả lời Bước 1: xét tích A.D và B.C Bước 2: khẳng định A.D = B.C Bước 3: kết luận Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết 22 : Bài 1 . PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 3. Luyện tập Bài 2 (SGK-36) Ba phân thức sau có bằng nhau không ? , , Giải = Vì (x 2 -2x-3)x = (x 2 +x)(x-3) = Vì (x-3)(x 2 -x) = x(x 2 -4x+3) Vậy = = Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết 22 : Bài 1 . PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Bài tập về nhà Học bài và hoàn thiện bài tập 1,2,3 (SGK-36) Ôn tính chất cơ bản của phân số Hướng dẫn bài 3 (SGK-36) Để chọn được đa thức thích hợp điền vào ô trống cần - Tìm tích x(x 2 -16) - Lấy tích x(x 2 -16) chia cho đa thức (x+4)
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_1_phan_thuc_dai_so_hoang.ppt