Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 1: Phân thức đại số - Trường THCS An Thuận

Định nghĩa:

 Một phân thức đại số ( hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.

 A: được gọi là tử thức ( hay tử)

 B: được gọi là mẫu thức ( hay mẫu)

Hướng dẫn về nhà:

-Nắm vững định nghĩa: phân thức đại số.

- Nắm vững định nghĩa: hai phân thức bằng nhau.

- Xem, làm lại các ví dụ và bài tập đã giải.

- Làm bài tập: 1 SGK ( trg 36)

 1; 2; 3 SBT toán 8 tập I

-Xem lại những tính chất cơ bản của phân số.

-Chuẩn bị tiết 22: Những tính chất cơ bản của phân thức.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 09/04/2022 | Lượt xem: 154 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 1: Phân thức đại số - Trường THCS An Thuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ THAO GIẢNG MÔN TOÁNTRƯỜNG THCS AN THUẬN 
TUẦN: 11 
TIẾT: 22 
§1: Phân Thức Đại Số 
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : VẤN ĐÁP. 
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : NÊU VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. 
Vậy phân thức đại số là gì? 
Nó có những tính chất nào? 
Cũng như các phép tính các phân thức đại số thực hiện như thế nào  
Chương II PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Bài 1: Phân thức đại số 
CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
 §1: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
I. Định nghĩa: 
QUAN SÁT CÁC BIỂU THỨC SAU: 
a/ 
b/ 
c/ 
Các biểu thức trên có dạng gì đặc biệt? 
 Các biểu thức trên có dạng: 
Trong đó A, B là gì? 
 A, B là những đa thức. 
§1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
I. Định nghĩa: 
 Một phân thức đại số ( hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0. 
 A: được gọi là tử thức ( hay tử) 
 B: được gọi là mẫu thức ( hay mẫu) 
 = 
 = 
Nhận xét : Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu bằng 1. 
Vậy một biểu thức muốn thành phân thức thì cần những điều kiện gì? 
Có dạng , trong đó A, B là những đa thức. 
B phải khác đa thức 0. 
?1 Em hãy viết một phân thức đại số? 
Các biểu thức sau có là phân thức hay không? Vì sao? 
a/ b/ 
c/ d/ 
e/ 
Nhận xét: Mọi số thực đều là phân thức. 
 Phân số được tạo thành từ số nguyên. 
 Phân thức đại số được tạo thành từ . . . 
những đa thức 
Phân số 
 Có dạng trong đó: 
Phân thức: 
 Có dạng 
 trong đó: A, B là những đa thức B khác đa thức 0. 
Hai phân số và gọi là bằng nhau khi nào? 
Hai phân thức và gọi là bằng nhau khi nào? 
 nếu 
§1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
I. Định nghĩa: 
 Một phân thức đại số ( hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0. 
 A: được gọi là tử thức ( hay tử) 
 B: được gọi là mẫu thức ( hay mẫu) 
II. Hai phân thức bằng nhau: 
 Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu 
 . Ta viết 
 nếu 
Vậy muốn kiểm tra hai phân thức có bằng nhau hay không ta làm thế nào? 
Ta kiểm ta hai tích chéo. 
 Nếu hai tích bằng nhau ta nói hai phân thức đó bằng nhau. 
 Nếu hai tích không bằng nhau ta nói hai phân thức đó không bằng nhau. 
Ví dụ: 
 vì 
Hoặc: 
 vì nên 
?3 Có thể kết luận hay không? 
 vì 
?4: Xét xem hai phân thức và có bằng nhau không? 
Vì nên 
?5: Bạn Quang nói rằng: , còn bạn 
Vân thì nói: 
Theo em, ai nói đúng? 
Bạn Vân nói đúng. 
 Btập2 SGK: Ba phân thức sau có bằng nhau không? 
Ta kiểm tra: 
 ? ? 
Ta thấy: 
Vậy: 
Btập 1 SGK: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng: 
 a/ b/ 
c/ d/ 
e/ 
 Theo định nghĩa ta có: 
 nếu A.D = B.C 
Bài tập 3. SGK: Cho ba đa thức , 
 .Hãy chọn đa thức thích hợp trong ba đa thức đó rồi điền vào chỗ trống trong đẳng thức dưới đây: 
Gọi A là đa thức cần điền, khi đó đẳng thức đã cho trở thành: 
Vì nên 
Hay 
Do đó đa thức cần điền là: 
Bài tập 3. SGK: Cho ba đa thức , 
 . Hãy chọn đa thức thích hợp trong ba đa thức đó rồi điền vào chỗ trống trong đẳng thức dưới đây: 
§1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
I. Định nghĩa: 
 Một phân thức đại số ( hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0. 
 A: được gọi là tử thức ( hay tử) 
 B: được gọi là mẫu thức ( hay mẫu) 
II. Hai phân thức bằng nhau: 
 Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu 
 . Ta viết 
 nếu 
Để kiểm tra một biểu thức có là phân thức đại số hay không, ta làm thế nào? 
 *Có dạng , trong đó A, B là những đa thức. 
 *B phải khác đa thức 0. 
Để kiểm tra hai phân thức có bằng nhau hay không, ta làm như thế nào? 
Ta có thể: 
 1/ Dùng định nghĩa. 
 2/ Phân tích tử, mẫu thành nhân tử rồi tiến hành chia hai đa thức. 
Hướng dẫn về nhà: 
-Nắm vững định nghĩa: phân thức đại số. 
- Nắm vững định nghĩa: hai phân thức bằng nhau. 
- Xem, làm lại các ví dụ và bài tập đã giải. 
- Làm bài tập: 1 SGK ( trg 36) 
 1; 2; 3 SBT toán 8 tập I 
-Xem lại những tính chất cơ bản của phân số. 
-Chuẩn bị tiết 22: Những tính chất cơ bản của phân thức. 
Bt1:Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng minh các đẳng thức sau: 
a/ b/ 
c/ d/ 
Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau, hãy tìm đa thức A trong mỗi đẳng thức sau: 
a/ b/ 
c/ d/ 
HD: 
Vậy: 
Bạn Lan viết các đẳng thức sau và đố các bạn trong nhóm học tập tìm ra chỗ sai. Em hãy sửa lại cho đúng. 
a/ b/ 
c/ d/ 
HD: a/ Ta kiểm tra đẳng thức: 
Đẳng thức đã cho đúng 
XIN CẢM ƠN SỰ THAM DỰ CỦA QUÍ THẦY CÔ 
CHÚC QUÍ THẦY CÔ 
NHIỀU SỨC KHỎE THÀNH CÔNG TRONG CÔNG TÁC 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_1_phan_thuc_dai_so_truon.ppt
Bài giảng liên quan