Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức - Nguyễn Thị Ngọc Anh
Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.
Nếu chia cả tử và mẫu của 1 phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.
Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của 1 phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Anh Lớp 8A5 TRƯỜNG THCS KIẾN THIẾT Phát biểu định nghĩa 2 phân thức bằng nhau 2) Dựa vào định nghĩa trên , em hãy chứng tỏ rằng : = = Kiểm tra bài cũ Với 2 phân thức và , ta nói = nếu A.D = B.C a/ b/ = Vì = = a/ Phát biểu định nghĩa 2 phân thức bằng nhau 2) Dựa vào định nghĩa trên , em hãy chứng tỏ rằng : = = Kiểm tra bài cũ Với 2 phân thức và , ta nói = nếu A.D = B.C a/ b/ = = = b/ = Từ 2 bài tập này , các em rút ra nhận xét gì ? = 2 . + x 2 . + x xy 3 : xy 3 : Bài a Bài b TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC Tiết 13 1) Tính chất cơ bản của phân thức Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho . (M là một đa thức khác đa thức 0) = Nếu chia cả tử và mẫu của 1 phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho . (N là một nhân tử chung ) = Dùng tính chất cơ bản của phân thức . Hãy giải thích vì sao có thể viết : a/ = = = b/ c/ ) 1 ( : - x ) 1 ( : - x ) 5 ( : + x ) 5 ( : + x ) 1 .( - ) 1 .( - Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của 1 phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho . 2)Quy tắc đổi dấu A B A - B - = 1/ Dùng quy tắc đổi dấu , hãy điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống trong mỗi đẳng thức sau : 3) Bài tập áp dụng = = ) 1 ).( 5 ( - - x 4 - x 5 - x ) 1 ).( 11 ( 2 - - x ) 1 .( - ) 1 .( - a/ b/ = = = = 2/ Cô giáo yêu cầu mỗi bạn cho 1 ví dụ về 2 phân thức bằng nhau . Dưới đây là những ví dụ mà các bạn Lan , Hùng , Giang và Huy đã cho : Lan Hùng Giang Huy Em hãy dùng tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu để giải thích ai viết đúng , ai viết sai . Nếu có chỗ nào sai , em hãy sửa lại cho đúng . = Lan làm đúng vì x x ). 3 ( + x x ). 5 2 ( - = = = = 2/ Cô giáo yêu cầu mỗi bạn cho 1 ví dụ về 2 phân thức bằng nhau . Dưới đây là những ví dụ mà các bạn Lan , Hùng , Giang và Huy đã cho : Lan Hùng Giang Huy Em hãy dùng tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu để giải thích ai viết đúng , ai viết sai . Nếu có chỗ nào sai , em hãy sửa lại cho đúng . Hùng làm sai vì = = ) 1 ( : + x ) 1 ( : + x = = = = 2/ Cô giáo yêu cầu mỗi bạn cho 1 ví dụ về 2 phân thức bằng nhau . Dưới đây là những ví dụ mà các bạn Lan , Hùng , Giang và Huy đã cho : Lan Hùng Giang Huy Em hãy dùng tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu để giải thích ai viết đúng , ai viết sai . Nếu có chỗ nào sai , em hãy sửa lại cho đúng . = Giang làm đúng vì ) 1 .( - ) 1 .( - = = = = 2/ Cô giáo yêu cầu mỗi bạn cho 1 ví dụ về 2 phân thức bằng nhau . Dưới đây là những ví dụ mà các bạn Lan , Hùng , Giang và Huy đã cho : Lan Hùng Giang Huy Em hãy dùng tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu để giải thích ai viết đúng , ai viết sai . Nếu có chỗ nào sai , em hãy sửa lại cho đúng . Huy làm sai vì = ) 9 ( : x - ) 9 ( : x - = Bài học hôm nay (M là một đa thức khác đa thức 0) = (N là một nhân tử chung ) = = Dặn dò Học bài Tiết 13 - Tính chất cơ bản của phân thức . Làm bài tập 5, 6 / SGK trang 38. Chuẩn bị bài Tiết 14: “ Rút gọn phân thức ”. Cám ơn các thầy cô đã đến dự giờ Giáo viên biên soạn : Nguyễn ThịNgọc Anh
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_2_tinh_chat_co_ban_cua_p.ppt