Bài giảng môn Số học Lớp 8 - Chương 2 - Bài 3: Rút gọn phân thức (Bản đẹp)

Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:

Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm

 nhân tử chung

Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.

Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra

 nhân tử chung của tử và mẫu .

 Lưu ý tính chất A = -(-A)

 

ppt15 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 12/04/2022 | Lượt xem: 81 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Số học Lớp 8 - Chương 2 - Bài 3: Rút gọn phân thức (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ: 
 1.Viết công thức biểu thị tính chất cơ bản của phân thức ? 
2. Áp dụng : Điền đa thức thích hợp vào chỗ (. . .) 
Trả lời : 
(M là một đa thức khác 0) 
(N là một nhân tử chung ) 
Công thức 
Áp dụng 
TIẾT 24 – BÀI 3: RÚT GỌN PHÂN THỨC 
 Cho phân thức 
 a. Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu . 
 b. Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung 
?1 
Đáp án 
 a) Nhân tử chung của cả tử và mẫu là : 
 b) 
 * Cách biến đổi như trên gọi là rút gọn phân thức 
Hỏi : Rút gọn phân thức là gì ? 
Rút gọn phân thức là biến đổi phân đã cho 
thành phân thức mới bằng phân thức đã 
Cho nhưng gọn hơn phân thức đã cho . 
?2 
 Cho phân thức 
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân 
 tử chung của chúng . 
b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . 
Nhân tử chung : 5(x+2) 
Đáp án 
Phân thức đã cho và phân thức mới 
phân thức nào gọn hơn ? 
Chúng ta vừa làm xong bài toán rút gọn phân 
thức . Em hãy nêu các bước rút gọn một phân thức ? 
HỌC SINH THẢO LUẬN THEO BÀN 
 Nhận xét : Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : 
 Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) để tìm 
 nhân tử chung 
 Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . 
 Ví dụ 1: Rút gọn phân thức 
Gi ải 
?3 
 Rút gọn phân thức 
Đáp án 
HOẠT ĐỘNG NHÓM ( 5 PHÚT) 
 Chú ý : Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra 
 nhân tử chung của tử và mẫu . 
 Lưu ý tính chất A = -(-A) 
 Ví dụ 2 . Rút gọn phân thức 
- 1 
Đáp án 
?4 
 Rút gọn phân thức 
C1: 
C2: 
Đáp án 
 * Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : 
 - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) để tìm nhân tử chung ; 
 - Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . 
Giải 
Rút 
Phân số 
Phân thức 
gọn 
Chia cả tử và mẫu 
 cho thừa số chung 
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung 
- Tìm thừa số chung 
- Tìm nhân tử chung 
 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 
 Rút gọn các phân thức sau 
 a. 
 b. 
 B. 
D . 
Trong các cách làm như sau , cách nào đúng và cách nào sai ? 
a) 
b) 
c) 
S 
S 
Đ 
PHẦN TỰ LUẬN 
Bài 7 . Rút gọn phân thức 
a. 
b . 
c. 
d . 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
Rút gọn 
phân thức 
NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI HỌC 
 * Nhận xét : Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : 
 + Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) để 
 tìm nhân tử chung . 
 + Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . 
 * Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để 
 nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu . 
 + Lưu ý tính chất A = -(-A) 
Dặn dò : 
Xem lại cách rút gọn một phân thức . 
Tương tự , làm tiếp các bài tập 8; 9; 11 ;12 SGK trang 40. 
Xem lại phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp . 
Tiết sau luyện tập 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_so_hoc_lop_8_chuong_2_bai_3_rut_gon_phan_thuc.ppt
Bài giảng liên quan