Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 65: Ôn tập chương IV - Phạm Ngọc Hoàn

Bpt bậc nhất một ẩn có dạng: ax + b > 0

( hoặc ax + b < 0, ax + b = 0; ax + b = 0)

Trong đó a, b là hai số đã cho, a ? 0

Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng

Với ba số a; b; c

+) Nếu a = b thì a + c = b + c

+) Nếu a > b thì a + c > b + c

Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân

Với ba số a; b; c

a)+)Nếu a = b và c > 0 thì a . c = b . c

+) Nếu a > b và c > 0 thì a . c > b . c

b)+)Nếu a = b và c < 0 thì a . c = b . c

 +) Nếu a > b và c < 0 thì a . c < b . c

 

ppt16 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 13/04/2022 | Lượt xem: 36 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 65: Ôn tập chương IV - Phạm Ngọc Hoàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng 
Người th ực hiện : Phạm Ngọc Hoàn 
Gv : Trường thcs Hưng Trạch 
các thầy cô giáo về dự giờ toán lớp 8E 
Ôn tập chương IV 
Tiết 65. 
Bất phương trình một ẩn 
Bất phương trình bậc nhất một ẩn 
* Quy tắc chuyển vế 
* Quy tắc nhân với một số 
Phương trình chứa dấu gi á trị tuyệt đ ối 
Bài 1: Đ iền đ úng ( Đ), sai ( S) cho mỗi câu khẳng đ ịnh sau: Với x > y ta có 
Bài 2: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn ? 
Bài 4: Ghép mỗi ch ữ cái đ ứng trước hình biểu diễn ở cột bên trái vào số thứ tự ở cột bên phải để đư ợc một khẳng đ ịnh đ úng . 
Đ 
Biểu diễn tập nghiệm 
Bất phương trình 
1) x > 3 
2) x < 3 
3) x ≥ 3 
4) x ≤ 3 
S 
S 
Đ 
Đáp án: 
a – 4 
b – 2 
c – 1 
Bpt bậc nhất một ẩn có dạng: ax + b > 0 
( hoặc ax + b < 0, ax + b ≤ 0; ax + b ≥ 0) 
Trong đ ó a, b là hai số đã cho , a ≠ 0 
Bài 3: Số nào dưới đây là một nghiệm của bất phương trình : 2x – 6 > 0 
 A) 1 B) 2 C) 3 D) 4 
Với ba số a; b; c 
+) Nếu a ≥ b th ì a + c ≥ b + c 
+) Nếu a > b th ì a + c > b + c 
 Với ba số a; b; c 
a)+)Nếu a ≥ b và c > 0 th ì a . c ≥ b . c 
 +) Nếu a > b và c > 0 th ì a . c > b . c 
b)+)Nếu a ≥ b và c < 0 th ì a . c ≤ b . c 
 +) Nếu a > b và c < 0 th ì a . c < b . c 
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 
2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân 
Bài 1: Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số ? 
Dạng 1: Giải các bất phương trình 
a 
b 
c 
 Bài 2 ( bài 43 a; d / sgk – 53) 
 Tìm gi á trị của x sao cho 
Gi á trị của biểu thức 5 -2x là số dương 
d) Gi á trị của biểu thức x 2 + 1 không lớn hơn gi á trị của biểu thức (x -2) 2 
( Bài 40a/sgk): x -1 < 3 
b) ( Bài 41c/sgk): 
c) ( Bài 42 d/sgk ): 
a) Gi á trị của biểu thức 5 -2x là số dương 
b) Gi á trị của biểu thức x 2 + 1 không lớn hơn gi á trị của biểu thức (x -2) 2 
Lập bất phương trình 5 -2x 
> 0 
Lập bất phương trình x 2 + 1 
( x -2) 2 
≤ 
Gi á trị x cần tìm là nghiệm của bất phương trình 5- 2x > 0 
Gi á trị x cần tìm là nghiệm của bất phương trình x 2 + 1 ≤ ( x -2) 2 
Tr ả lời : Vậy gi á trị x cần tìm là . 
Dạng 2 : Giải phương trình chứa dấu gi á trị tuyệt đ ối 
 Bài 3 ( bài 45 b,d / sgk ) Giải các phương trình : 
 b)│-2x│= 4x + 18 (1) 
 d) │x + 2│ = 2x – 10 ( 2) 
a 
b 
Trò chơi : Đi tìm biển báo giao thông 
Luật chơi : Đằ ng sau 4 ô số là một biển báo hiệu giao thông . Bạn chọn ngẫu nhiên và tr ả lời đ úng câu hỏi th ì ô số mới đư ợc lật mở . Nếu tr ả lời sai th ì ô đ ó không đư ợc lật mở . Bạn nào đ oán đư ợc biển báo và nêu đư ợc ý nghĩa của biển báo đ ó bằng 1 câu hỏi phụ là người thắng cuộc . 
40 
Câu 1 : K hẳng đ ịnh sau đ úng hay sai ? 
Nếu - 4x ≤ - 4y th ì x ≥ y 
Câu 2: Phương trình │x │ = 5 có tập nghiệm là 
 S = { 5 } S = { -5 ; 5 } 
Câu 3: Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bpt nào dưới đây 
Câu 4: Cho tam giác ABC. 
 Khẳng đ ịnh nào sau đây là đ úng 
Đ 
S 
B 
A 
A 
B 
C 
 x +2 < 0 
x + 2 ≥ 0 
x + 2 ≤ 0 
a 
d 
c 
b 
bạn trả lời sai 
Tốc độ tối đa cho phép 
? Nếu 1 ô tô đi trên đư ờng này với vận tốc là a km/h th ì a phải tho ả mãn đ iều kiện nào trong các đ iều kiện sau : 
a > 40 B. a < 40 
C. a 40 D. a 40 
C 
40 
Tốc độ tối đa cho phép 
? Nếu 1 mô tô đi trên đư ờng này với vận tốc là a km/h th ì a phải tho ả mãn đ iều kiện nào trong các đ iều kiện sau : 
a > 40 B. a < 40 
C. a 40 D. a 40 
Hướng dẫn về nh à 
 Phần Đại số 
+ Phương trình ( pt bậc nhất ; pt tích ; pt chứa ẩn ở mẫu ; pt chứa dấu gi á trị tuyệt đ ối ) 
+ GiảI bài toán bằng cách lập phương trình 
+ Bất phương trình bậc nhất một ẩn . 
 Phần Hình học 
+ Đ ịnh lí Ta lét ( thuận đảo và hệ qu ả) 
+ Tính chất đư ờng phân giác của tam giác 
+ Các trường hợp đ ồng dạng của 2 tam giác và ứng dụng thực tế của 2 tam giác đ ồng dạng 
+ Hình hộp ch ữ nhật 
Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra cuối năm ( 2 tiết ) cả đại số và hình học 
- BTVN: Bài 44 / sgk – 54; 
 Bài 7; 8; 10; 127/ sgk – 131 ; 
 Bài 52; 53 / sbt - 76 
Giải 
Vậy bất phương trình có tập nghiệm là S = { x │x < 4 } 
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số 
Giải 
Vậy bất phương trình có tập nghiệm là S = { x │ x ≥ 2 } 
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số 
Giải 
Vậy bất phương trình có tập nghiệm là S = { x │x > - 4 } 
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số 
Giải : 
* Nếu -2x ≥ 0 x ≤ 0 │-2x│= -2x 
 Pt (1) - 2x = 4x + 18 
* Nếu – 2x 0 │-2x│= - ( -2x) = 2x 
 Pt( 1) 2x = 4x +18 
( thỏa mãn đ iều kiện x ≤ 0 ) 
(loại vì không thỏa mãn đ iều kiện x > 0 ) 
* Vậy tập nghiệm của phương trình ( 1) là S = { -3} 
a) Phương trình │-2x│= 4x + 18 (1) 
th ì 
th ì 
b) Phương trình │x + 2│ = 2x – 10 ( 2) 
Giải : 
* Nếu x + 2 ≥ 0 x ≥ -2 th ì │x+2│= x+2 
 Pt ( 2) x + 2 = 2x -10 
* Nếu x + 2 <0 x < -2 th ì │x+2│= - (x+2 ) 
 Pt( 2) - ( x +2) = 2x – 10 
( thỏa mãn đ iều kiện x ≥ -2 ) 
 (loại vì không thỏa mãn đ iều kiện x < -2 ) 
Vậy tập nghiệm của phương trình (2) là S = { 12} 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_65_on_tap_chuong_iv_pham_ngoc_ho.ppt
Bài giảng liên quan