Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức - Nguyễn Thị Phương Thanh

Tính chất 1 : Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho :

Tính chất 2 : Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho một ước

chung của chúng thì được một phân số bằng phân số đã cho :

Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức

bằng phân thức đã cho:

 

ppt13 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 13/04/2022 | Lượt xem: 125 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức - Nguyễn Thị Phương Thanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ 
ĐẾN DỰ TIẾT THAO GIẢNG 
GIAÙO VIEÂN: NGUYEÃN THÒ PHÖÔNG THANH 
LÔÙP: 8A1 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
1. Khi nào hai phân thức và bằng nhau ? 
 Hãy chứng tỏ : 
2. Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Viết công thức tổng quát 
 Tính chất cơ bản của phân số 
Tính chất 1 : Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho : 
Tổng quát : 
 Tính chất 2 : Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho một ước 
chung của chúng thì được một phân số bằng phân số đã cho : 
Tổng quát : 
(n ƯC ( a,b )) 
HOẠT ĐỘNG NHÓM : 
?2. Cho phân thức 
Hãy nhân cả tử và mẫu của phân thức với 
Rồi so sánh phân thức mới nhận được với phân thức đã cho 
?2 
So sánh và 
?3. Cho phân thức 
Hãy chia cả tử và mẫu của phân thức cho 
Rồi so sánh phân thức mới nhận được với phân thức đã cho 
?3 
So sánh và 
HOẠT ĐỘNG NHÓM : 
 ?3. Cho phân thức 
 Hãy chia cả tử và mẫu của phân thức cho 
 Rồi so sánh phân thức mới nhận được với phân thức đã cho 
?2 
 So sánh và 
 ?2. Cho phân thức 
 Hãy nhân cả tử và mẫu của phân thức với 
 Rồi so sánh phân thức mới nhận được với p hân thức đã cho 
 Tính chất cơ bản của phân thức 
Tính chất 1 : Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân đã cho : 
Tổng quát : 
Tính chất 2 : Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho : 
Tổng quát : 
(N là một nhân tử chung). 
(M là một đa thức khác đa thức 0). 
Tính chất của phân thức có giống tính chất của phân số hay không ? 
Dùng tính chất cơ bản của phân thức , hãy giải thích vì sao có thể viết : 
?4 
b) 
Cách 1: 
Cách 2: 
c) 
Cách 1: 
Cách 2: 
a) 
Giải : 
Cách 1: 
Cách 2: 
 Quy tắc đổi dấu : 
Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức 
bằng phân thức đã cho : 
= 
x 2 + x 
( x + 1) 2 
 1 
 x + 1 
= 
 2x - 5 
 x + 3 
 2x 2 - 5x 
 x 2 + 3x 
= 
- 3x 
4 - x 
 3x 
 x - 4 
= 
 2(9 - x) 
 (x - 9) 3 
 2 
 (9 - x) 2 
Sai 
§ óng 
§ óng 
Sai 
Chó ý : Luü thõa bËc lÎ cña hai ®a thøc ® èi nhau th × ® èi nhau 
Cã 4 bøc tranh Èn bªn trong lµ 4 vÝ dô vÒ 2 ph©n thøc b»ng nhau , em 
h·y chän cho m×nh mét bøc tranh vµ cho biÕt vÝ dô ® ã dóng hay sai ? 
Bài tập 5 (sgk/38): Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống trong mỗi đẳng thức 
sau : 
........ 
............... 
........... 
 Học thuộc các tính chất cơ bản của phân thức 
- Làm bài tập 6(SGK/38); 4, 5, 6, 7(sbt/16,17) 
* Đọc trước bài : Rút gọn phân thức) 
HÖÔÙNG DAÃN HOÏC BAØI ÔÛ NHAØ 
 Hướng dẫn bài tập 6(SGK/38 ): Dùng tính chất cơ bản của phân thức để điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống : 
- Chia cả tử và mẫu của vế trái cho (x - 1) 
CAÛM ÔN THAÀY COÂ ÑAÕ ÑEÁN DỰ 
TIEÁT HOÏC NGAØY HOÂM NAY 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_2_tinh_chat_co_ban_cua_p.ppt