Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức - Nguyễn Văn Công (Bản hay)
Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho:
Nêu chia cả tử và mẫu của một phân số cho một ước chung của chúng thì được một phân số bằng phân số đã cho
Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho:
Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho:
TRƯỜNG THCS YÊN LÂM NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 8A GV :Nguyễn Văn Công BÀI Cũ Trả lời câu hỏi để tìm địa danh sau miếng ghép THÀNH NHÀ HỒ ĐÂY LÀ ĐỊA DANH NÀO? Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 1 NEXT ĐÂY LÀ ĐỊA DANH NÀO ? CÂU HỎI 1 Thế nào là phân thức đại số ? Trả lời : Phân thức đại số(hay nói gọn là phân thức ) là một biểu thức có dạng Trong đó A,B là các đa thức và B là đa thức khác 0 TRỞ LẠI CÂU HỎI 2 Trong các biểu thức sau biểu thức nào không phải là phân thức TRỞ LẠI Mẫu bằng 0 Tử không phải là đa thức CÂU HỎI: 3 Khi nào phân thức Trả lời : Nếu A.D=B.C TRỞ LẠI CÂU HỎI 4 Hãy chứng tỏ : Trả lời TRỞ LẠI Thành nhà Hồ (hay còn gọi là thành Tây Đô , thành An Tôn , thành Tây Kinh hay thành Tây Giai ) là kinh đô nước Đại Ngu (quốc hiệu Việt Nam thời nhà Hồ ), nằm trên địa phận nay thuộc tỉnh Thanh Hóa . Đây là tòa thành kiên cố với kiến trúc độc đáo bằng đá có quy mô lớn hiếm hoi ở Việt Nam , có giá trị và độc đáo nhất , duy nhất còn lại ở Đông Nam Á và là một trong rất ít những thành lũy bằng đá còn lại trên thế giới [1] . Thành được xây dựng trong thời gian ngắn , chỉ khoảng 3 tháng ( từ tháng Giêng đến tháng 3 năm 1397) và cho đến nay, dù đã tồn tại hơn 6 thế kỷ nhưng một số đoạn của tòa thành này còn lại tương đối nguyên vẹn . Ngày 27 tháng 6 năm 2011 , sau 6 năm đệ trình hồ sơ , Thành nhà Hồ đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới . Hiện nay, nơi đây đã được thủ tướng chính phủ Việt Nam đưa vào danh sách xếp hạng 48 di tích quốc gia đặc biệt . 1. Tính chất cơ bản của phân thức : Nhắc lại tính chất cơ bản của phân số Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho Tổng quát : Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho một ước chung của chúng thì được một phân số bằng phân số đã cho Tổng quát : ?1 (n ƯC ( a,b )) Tiết 23: §2 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC VËy tÝnh chÊt cña ph©n thøc cã g× gièng vµ kh¸c tÝnh chÊt cña ph©n sè hay kh«ng ? Cho phân thức Hãy nhân cả tử và mẫu của phân thức này với (x + 2) rồi so sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho . ? 2 Cho phân thức Hãy chia cả tử và mẫu của phân thức này cho 3xy rồi so sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho . ? 3 Tiết 23: §2 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC 1. Tính chất cơ bản của phân thức . Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho : M . B M . A B A = ( M là một đa thức khác đa thức 0) Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho : N : B N : A B A = ( N là một nhân tử chung ) 1. Tính chất cơ bản của phân thức . Tiết 23: §2 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC * Tính chất Tính chất cơ bản của phân thức . Tính chất cơ bản của phân số . - Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho : - Nêu chia cả tử và mẫu của một phân số cho một ước chung của chúng thì được một phân số bằng phân số đã cho ( n là một ước chung ) ( m 0) M . B M . A B A = ( M là một đa thức khác đa thức 0) N : B N : A B A = ( N là một nhân tử chung ) - Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho : - Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho : 2. Quy tắc đổi dấu : Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho : 1. Tính chất cơ bản của phân thức : Ngoài ra : Tiết 23: §2 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC ?5 Dùng quy tắc đổi dấu hãy điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống trong mỗi đẳng thức sau : Đáp án Tiết 23: §2 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC 2. Quy tắc đổi dấu : 1. Tính chất cơ bản của phân thức : 3. Bài tập áp dụng : 2. Quy tắc đổi dấu : 1. Tính chất cơ bản của phân thức : Tiết 23: §2 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC M . B M . A B A = ( M ≠0); N : B N : A B A = Ngoài ra : = x 2 + 2x ( x + 2) 2 1 x + 2 = 4x - 5 x + 3 4x 2 - 5x x 2 + 3x = - 3x 6 - x 3x x - 6 = 2(5 - x) (5 - x) 3 3 ( 5 - x) 2 Sai § óng § óng Sai ĐÚNG ĐÚNG SAI SAI Cã 4 bøc tranh Èn bªn trong lµ 4 vÝ dô vÒ 2 ph©n thøc b»ng nhau , em h·y chän cho m×nh mét bøc tranh vµ cho biÕt vÝ dô ®ã dóng hay sai ? TÌM CỤM TỪ SAU MIẾNG GHÉP DIỄN ĐẠT NỘI DUNG CHO 4 BỨC TRANH TRÊN Vi phạm luật giao thông ? NEXT Bài tập 5 (sgk/38): Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống trong mỗi đẳng thức sau : ........ ............... TRỞ LẠI - Năm tháng đầu năm 2014, cả nước xảy ra 10.772 vụ tai nạn giao thông , làm chết 3.928 người , làm bị thương 10.556 người . Như vậy , trung bình mỗi tháng cả nước xảy ra hơn 2.000 vụ tai nạn giao thông . - Thiệt hại do tai nạn giao thông lớn hơn thảm họa động đất Mỗi năm cả nước có gần 12.000 người chết và 9.300 người bị thương do tai nạn giao thông . Số người chết bằng 75% và số người bị thương bằng 150% tổng số nạn nhân thương vong trong vụ động đất , sóng thần ở Nhật Bản . -Tai nạn giao thông gây thiệt hại 40.000 tỷ đồng mỗi năm Tiết 23: §2 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC BÀI TẬP VỀ NHÀ 1.Học và nhớ tính chất cơ bản của phân thức ; quy tắc đổi dấu phân thức 2.Làm BT 4;5;6 sgk/38 3.Đọc trước bài rút gọn phân thức CAÛM ÔN THAÀY CO VAØ CAÙC EM
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_2_tinh_chat_co_ban_cua_p.ppt