Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 3: Rút gọn phân thức (Bản đẹp)

Định nghĩa:

Rút gọn phân thức là biến đổi phân thức từ phức tạp thành phân thức đơn giản.

Quy tắc:

Nhận xét. Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:

Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung.

Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.

Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu (lưu ý với tính chất A = -(-A))

 

ppt14 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 07/04/2022 | Lượt xem: 191 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 3: Rút gọn phân thức (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
quyù Thaày ( Coâ ) Veà ñöï giôø , thaêm lôùp . 
Chaøo möøng 
GV: Nguyeãn Ñoaøn Quoác Troïng 
Câu 1. Viết công thức dạng tổng quát các tính chất cơ bản của phân thức ? 
Câu 2. Dùng định nghĩa chứng tỏ hai phân thức sau bằng nhau : 
(M là một đa thức khá đa thức 0) 
(N là một nhân tử chung ) 
Hai phân thức trên bằng nhau vì : 
Kiểm tra bài cũ 
(1) 
(2) 
EM CÓ NHẬN XÉT GÌ VỀ HAI PHÂN THỨC TRÊN? 
Ruùt goïn phaân thöùc 
Baøi 3. 
Tuaàn 13. Tieát 25 
Baøi 3. Ruùt goïn phaân thöùc 
1. Định nghĩa : 
a) Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu . 
b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . 
a) Nhân tử chung 
?1 
Cho phân thức 
b) 
?1 
Cho phân thức 
VD: Rút gọn phân thức : 
Ta có : 
Rút gọn phân thức là biến đổi phân thức từ phức tạp thành phân thức đơn giản . 
Tuaàn 13. Tieát 25 
Baøi 3. Ruùt goïn phaân thöùc 
1. Định nghĩa : 
 Rút gọn phân thức là biến đổi phân thức từ phức tạp thành phân thức đơn giản . 
2. Quy tắc : 
?2 
Cho phân thức 
a) Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung của chúng . 
b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . 
a) 
Nhân tử chung : 
b) 
 Nhận xét . Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : 
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) để tìm nhân tử chung . 
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . 
Tuaàn 13. Tieát 25 
Giải : 
Baøi 3. Ruùt goïn phaân thöùc 
1. Định nghĩa : 
 Rút gọn phân thức là biến đổi phân thức từ phức tạp thành phân thức đơn giản . 
2. Quy tắc : 
 Nhận xét . Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : 
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) để tìm nhân tử chung . 
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . 
Ví dụ 1. Rút gọn phân thức : 
Giải : 
?3 
Rút gọn phân thức 
Giải : 
Tuaàn 13. Tieát 25 
Baøi 3. Ruùt goïn phaân thöùc 
1. Định nghĩa : 
 Rút gọn phân thức là biến đổi phân thức từ phức tạp thành phân thức đơn giản . 
2. Quy tắc : 
 Nhận xét . Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : 
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) để tìm nhân tử chung . 
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . 
 Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu ( lưu ý với tính chất A = -(-A) ) 
Ví dụ 2. Rút gọn phân thức : 
Giải : 
Cách 1: 
Cách 2: 
?3 
Rút gọn phân thức 
Giải : 
Tuaàn 13. Tieát 25 
 Rút gọn phân thức : 
Giải : 
1 
Cách rút gọn phân thức có giống cách rút gọn phân số hay không ? 
Ruùt goïn 
Phaân thöùc 
Sô ñoà tö duy 
Baøi 3. Ruùt goïn phaân thöùc 
1. Định nghĩa : 
 Rút gọn phân thức là biến đổi phân thức từ phức tạp thành phân thức đơn giản . 
2. Quy tắc : 
 Nhận xét . Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : 
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) để tìm nhân tử chung . 
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . 
 Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu ( lưu ý với tính chất A = -(-A) ) 
 Bài tập : Rút gọn các phân thức sau : 
Giải : 
Tuaàn 13. Tieát 25 
Ruùt goïn phaân thöùc 
Baøi 3. 
Tuaàn 13. Tieát 25 
 Bài tập : Tìm chỗ sai và sửa lại cho đúng trong các phép rút gọn sau : 
Về nhà học bài . 
Hoàn thành lại các bài tập phần bài tập . 
Chuẩn bị các bài tập của phần luyện tập : 11, 12, 13 SGK trang 40. Xem thêm các bài tập trong SBT. Chuẩn bị cho tiết sau “ Luyện tập ”. 
Daën doø : 
Chuùc quyù Thaày ( Coâ ) söùc khoûe . 
Tieát hoïc keát thuùc 
Chuùc caùc em chaêm ngoan – hoïc toát . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_3_rut_gon_phan_thuc_ban.ppt