Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 3: Rút gọn phân thức - Mai Duy Khánh

Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức ta có thể :

- Phân tích cả tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung

- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung

- Ghi nhớ Qui tắc rút gọn phân thức và các qui tắc đổi dấu

- Làm BT 7c,d; 9; 10; 11/ 40 SGK

- Tiết sau chuẩn bị LUYỆN TẬP

 

ppt10 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 12/04/2022 | Lượt xem: 147 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 3: Rút gọn phân thức - Mai Duy Khánh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 82 
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO 
Giáo viên: Mai Duy Khánh 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
HS1: 
- Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức? Viết dạng tổng quát? 
Hãy điền đa thức thích hợp vào ô trống 
a) 
b) 
HS2: 
Phát biểu qui tắc đổi dấu? Viết dạng động quát? 
Điền đa thức thích hợp vào ô trống 
a) 
b) 
LƯU Ý 
1) Tính chất cơ bản của phân thức: 
( M khác đa thức 0 ) 
( N là một nhân tử chung ) 
2) Qui tắc đổi dấu: 
Tiết 24 	Bài 3 RÚT GỌN PHÂN THỨC 
?1 Cho phân thức 
a) Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu? 
b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung? 
?2 Cho phân thức 
a) Phân tích cả tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung của chúng 
b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. 
Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : 
- Phân tích cả tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung 
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung 
Tiết 24 	Bài 3 RÚT GỌN PHÂN THỨC 
Tiết 24 	Bài 3 RÚT GỌN PHÂN THỨC 
Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : 
- Phân tích cả tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung 
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung 
Ví dụ 1: Rút gọn phân thức 
?3 Rút gọn phân thức 
Ví dụ 2: Rút gọn phân thức 
?4 Rút gọn phân thức 
Tiết 24 	Bài 3 RÚT GỌN PHÂN THỨC 
Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : 
- Phân tích cả tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung 
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung 
Rút gọn phân thức 
Bài tập 1: Rút gọn các phân thức: 
Bài tập 2: Áp dụng qui tắc đổi dấu để rút gọn phân thức 
BÀI TẬP ÁP DỤNG 
HOẠT ĐỘNG NHÓM 
Bài tập 3: Trong tờ nháp của một bạn có ghi nháp một số phép rút gọn phân thức như sau 
Đúng 
Sai 
Sai 
Theo em, câu nào đúng, câu nào sai? Hãy sửa lại các câu sai? 
* Cần chú ý phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) rồi mới rút gọn cả tử và mẫu cho nhân tử chung 
1) Muốn rút gọn một phân thức ta có thể làm như thế nào? 
- Phân tích cả tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung 
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung 
CỦNG CỐ 
2) Các qui tắc đổi dấu cần chú ý? 
Đổi dấu cả tử và mẫu 
A = - ( - A ) 	 Qui tắc dấu ngoặc 
HỌC Ở NHÀ 
- Ghi nhớ Qui tắc rút gọn phân thức và các qui tắc đổi dấu 
- Làm BT 7c,d; 9; 10; 11/ 40 SGK 
- Tiết sau chuẩn bị LUYỆN TẬP 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_3_rut_gon_phan_thuc_mai.ppt