Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 3: Rút gọn phân thức - Nguyễn Nhật Chung
Muốn rút gọn một phân thức ta có thể
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần)
để tìm nhân tử chung.
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để
nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu.
lưu ý tới tính chất A = - (-A)
TRƯỜNG THCS HỮU LIÊN LỚP: 8A GV: NGUYỄN NHẬT CHUNG NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI GIẢNG CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM CÓ MỘT GIỜ HỌC BỔ ÍCH KIỂM TRA BÀI CŨ Câu1 : Câu 2 vì (M là một đ a thức khác đ a thức 0) ( N là một nhân tử chung ) Đáp án Câu 1 : Nêu tính chất c ơ bản của phân thức và viết dạng tổng quát? Câu 2 : Điền đ a thức thích hợp vào chỗ trống trong đẳng thức sau Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: ?1 Cho phân thức : a/Nhân tử chung của tử và mẫu là : ?2 Cho phân thức : b/ Nhân tử chung của tử và mẫu là : a/ phân tích : b/ Cách biến đổi nh ư trên gọi là rút gọn phân thức Muốn rút gọn một phân thức ta có thể - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung. - Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. Nhận xét : ?1 Cho phân thức : a/ Tìm nhân tử chung của tử và mẫu. b/ Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. ?2 Cho phân thức a/ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung của chúng. b/ Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. ? ? ? Tiết 24: §3. Rút Gọn Phân Thức ? Cách biến đổi như trên gọi là rút gọn phân thức Nhận xét : Giải : Ví dụ1 : Rút gọn phân thức Giải : ?3 Ví dụ1 :xem tr 39/sgk Rút gọn phân thức Muốn rút gọn một phân thức ta có thể - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung. - Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. Tiết 24: §3. Rút Gọn Phân Thức Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu. l ư u ý tới tính chất A = - (-A) Ví dụ2 : ( xem tr39/sgk) ?4 Rút gọn phân thức Giải : Chú ý : Ví dụ2 : Rút gọn phân thức Giải : Muốn rút gọn một phân thức ta có thể - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung. - Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. Nhận xét : Ví dụ1 :( xem tr 39/sgk) Tiết 24: §3. Rút Gọn Phân Thức Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung . l ư u ý tới tính chất A = - (-A) Ví dụ2 : ( xem tr39/sgk) ► Chú ý : Muốn rút gọn một phân thức ta có thể - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung. - Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . Nhận xét : Ví dụ1 :( xem tr 39/sgk) BÀI TẬP Bài:7/ 39(sgk) Rút gọn các phân thức sau: Bài giải Tiết 24: §3. Rút Gọn Phân Thức Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung . l ư u ý tới tính chất A = - (-A) Ví dụ2 : ( xem tr39/sgk) ► Chú ý : Muốn rút gọn một phân thức ta có thể - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung. - Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . Nhận xét : Ví dụ1 :( xem tr 39/sgk) Ví dụ 3 : Rút gọn phân thức Bài giải BÀI TẬP Bài:9/ 40(sgk) Áp dụng qui tắc đổi dấu để rút gọn các phân thức sau: Bài giả i: Tiết 24: §3. Rút Gọn Phân Thức HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Bài vừa học: * Nắm vững cách rút gọn phân thức , chú ý tr ường hợp đổi dấu * Làm các bài tập 7d ; 8 ; 9a ; 10 / tr 39-40 / sgk H ướng dẫn Bài 7d : phân tích cả tử và mẫu bằng phối hợp nhiều ph ươ ng pháp và dùng ph ươ ng pháp nhóm hạng tử tr ước Bài 10: -phân tích tử bằng ph ươ ng pháp nhóm hạng tử -Phân tích mẫu bằng ph ươ ng pháp dùng hằng đẳng thức Bài học sau: LUYỆN TẬP Chuẩn bị : - Xem tr ước các bài tập 11 ; 12 ; 13/ tr 40/ sgk - Ôn lại các ph ươ ng pháp phân tích đ a thức thành nhân tử Bài giảng đến đây kết thúc Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã đến dự giờ thăm lớp ! Kính chúc quý thầy cô mạnh khoẻ , công tác tốt , chúc các em luôn chăm ngoan học giỏi
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_3_rut_gon_phan_thuc_nguy.ppt