Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 3: Rút gọn phân thức - Nguyễn Thị Thúy Nga
Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) để tỡm nhân tử chung;
Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Có khi cần đổi dấu ở cả tử vào mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu (Lưu ý tới tính chất A = - ( - A))
TRường thcs KHIếU NĂNG TĩNH Nhiệt liệt chào mừng Ngày nh à giáo việt nam 20-11 GIÁO VIấN: NGUYễN THị THúY NGA NĂM HỌC: 2011 – 2012 BỘ MễN: ĐẠI SỐ 8 Kiểm tra bài cũ 1.Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức đại số?Viết công thức ? 2.Vận dụng tính chất cơ bản của phân thức,em hãy chứng minh đẳng thức sau bằng hai cách . Khaựi nieọm Rút gọn một phân thức là biến đ ổi phân thức đ ó thành một phân thức đơn giản hơn bằng với nó 1.Dạng rút gọn của các phân thức đã cho là g ỡ ? 2.Laứm theỏ naứo ủeồ tỡm ra keỏt quaỷ ủoự ? 3.Laứm theỏ naứo ủeồ tỡm ra nhaõn tửỷ chung ? Nhận xét . Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) để tỡm nhân tử chung ; Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . Chú ý: Có khi cần đ ổi dấu ở cả tử vào mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu (Lưu ý tới tính chất A = - ( - A)) * ẹuựng hay sai ?? đ S S Bài 1 Rút gọn phân thức Bài 2 Tỡm x ( với m là hằng số ) biết ( Với m ≠ 0 ; m ≠ -3) củng cố bài học Cần nắm vửừng 3 vấn đề: Khái niệm rút gọn phân thức . Cách rút gọn phân thức . Chú ý có khi phải đ ổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung (Lưu ý t/c : A=-(-A)) Baứi taọp veà nhaứ : 7, 9b, 11, 12, 13 ( sgk )
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_3_rut_gon_phan_thuc_nguy.ppt