Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 3: Rút gọn phân thức - Nguyễn Văn Long

Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:

+ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm

 nhân tử chung.

 + Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.

 * Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra

 nhân tử chung của tử và mẫu .

 + Lưu ý tính chất A = -(-A)

 

ppt16 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 208 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 3: Rút gọn phân thức - Nguyễn Văn Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ng­êi thùc hiƯn : Nguyễn Văn Long 
Tr­êng THCS Phan Chu trinh 
NhiƯt liƯt chµo mõng 
 ngµy hiÕn ch­¬ng 
 nh µ giµo VIƯt Nam 
Chào mừng các thầy , cô giáo đến dự giờ lớp 8E 
Ngµy 17 th¸ng 11 n¨m 2008 
HƯỚNG DẪN GHI BÀI 
KHI HỌC TRÊN PHÒNG MÁY CÓ ĐÈN CHIẾU 
+ GHI VÀO VỞ HỌC TRÊN LỚP NHỮNG NỘI DUNG 
TRONG NHỮNG KHUNG TRÊN MÀN HÌNH . 
+ NHỮNG NỘI DUNG CÒN LẠI CHỈ GHI TIÊU ĐỀ VÀ 
GHI CHÚ SGK. 
VÍ DỤ: VD1 (SGK) 
+ NHỮNG BÀI TẬP KHÔNG CÓ TRONG SGK 
THÌ CHỈ LÀM NGOÀI GIẤY NHÁP. 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
 CÂU HỎI 1: Nêu tính chất cơ bản của phân thức ? 
 Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một 
 đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng 
 phân thức đã cho 
Trả lời : 
 Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân 
 tử chung của chúng thì ta được một phân thức bằng 
 phân thức đã cho . 
 Câu hỏi 2 : Hãy dùng tính chất cơ bản của phân thức để điền 
 một đa thức thích hợp vào ô trống 
? 
Vì 
RÚT GỌN PHÂN THỨC 
	 Cho phân thức 
 a. Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu . 
 b. Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung 
?1 
Trả lời 
 a) Nhân tử chung của cả tử và mẫu là : 
 b) 
 * Cách biến đổi như trên gọi là rút gọn phân thức 
?2 
 Cho phân thức 
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân 
 tử chung của chúng . 
b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . 
Trả lời : 
Nhân tử chung : 5(x+2) 
 Nhận xét : Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : 
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) để tìm 
 nhân tử chung 
Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . 
 Ví dụ 1: Rút gọn phân thức 
 Giải . 
?3 
 Rút gọn phân thức 
Giải 
 Chú ý : Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra 
 nhân tử chung của tử và mẫu . 
 Lưu ý tính chất A = -(-A) 
Áp dụng : 
1- X = - (X -1); X – 4 = - (4 – X) 
 Ví dụ 2. Rút gọn phân thức 
Giải . 
- 1 
?4 
 Rút gọn phân thức 
Giải 
 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 
 Rút gọn các phân thức sau 
 a. 
 b. 
B. 
D . 
C . 
A. 
PHẦN TỰ LUẬN 
Bài 7 . Rút gọn phân thức 
a. 
b. 
 NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI HỌC 
 * Nhận xét : Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : 
 + Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) để tìm 
 nhân tử chung . 
 + Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . 
 * Chú ý : Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra 
 nhân tử chung của tử và mẫu . 
 + Lưu ý tính chất A = -(-A) 
Công việc về nhà 
- Học thuộc các bước rút gọn phân thức 
- Xem lại các dạng bài tâïp đã giải và làm các 
 bài tập 8 , 9 và 10 sgk trang 39, 40 
- Chuẩn bị trước các bài tập trong phần luyện tập 
 tiết sau luyện tập . 
Giê häc ®· kÕt thĩc . 
Xin ch©n thµnh C¸m ¬n 
c¸c thÇy ,c« gi¸o vµ c¸c em ! 
Ngµy 17 th¸ng 11 n¨m 2008 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_3_rut_gon_phan_thuc_nguy.ppt
Bài giảng liên quan