Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 3: Rút gọn phân thức - Trần Hoài Nam
Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức đại số.
Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.
Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.
RÚT GỌN PHÂN THỨC:
Qua hai ví dụ trên, em nào hãy cho biết muốn rút gọn phân thức ta thực hiện như thế nào?
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần)rồi tìm nhân tử chung của chúng.
Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN 2 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI GV:TRẦN HỒI NAM Nvt @ yahoo.com.vn MƠN TỐN 8 HÂN HẠNH KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ BÀI 3 RÚT GỌN PHÂN THỨC NỘI DUNG BÀI HỌC CÁCH RÚT GỌN PHÂN THỨC BÀI TẬP CỦNG CỐ Kiểm tra bài cũ : Câu 1: Phát biểu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử . Đặt nhân tử chung Dùng hằng đẳng thức Nhóm nhiều hạng tử Tách hạng tử Thêm bớt cùng một hạng tử II Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức đại số . Câu 2: Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho . Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho . Câu hỏi thảo luận : Áp dụng tính chất cơ bản của phân thức đại số , hãy tìm một phân thức bằng phân thức : Trong các phân thức vừa tìm được phân thức nào đơn giản hơn phân thức đã cho ? Cho phân thức : a. Tìm nhân tử chung của tử và mẫu . b. Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . 2x 2 Cho phân thức : a. Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung của chúng . b. Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . 5(x + 2) Qua hai ví dụ trên , em nào hãy cho biết muốn rút gọn phân thức ta thực hiện như thế nào ? RÚT GỌN PHÂN THỨC: Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần)rồi tìm nhân tử chung của chúng . Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . Ví dụ : Rút gọn phân thức = trắc nghiệm : câu sau đây câu nào đúng câu nào sai ? a. b. c. d. Đ Đ Đ S Rút gọn phân thức : a. b. c. d. a. = b. c. d. CHÚ Ý: Câu (d) muốn rút gọn được ta phải đổi dấu : x – 1 = - (1 – x) Nhắc lại : (a – b) 2 = (b – a) 2 (a – b) 3 = - (b – a) 3 Ví dụ : Rút gọn phân thức Các bước rút gọn phân thức : Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) rồi tìm nhân tử chung của chúng . Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . CỦNG CỐ Bài 8 trang 40/SGK: Câu nào đúng ? Câu nào sai ? B ÀI TẬP CỦNG CỐ : a. b. c. d. Đ S S Đ Làm bài tập 7, 9 trang 40 SGK. Về nhà học bài , làm bài đầy đủ . Chuẩn bị tiết sau luyện tập . DẶN DÒ Chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_3_rut_gon_phan_thuc_tran.ppt
- Happy New Year - ABBA.mp3
- la thuyen uoc mo.MID