Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 3: Rút gọn phân thức - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh

Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:

- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung

- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung

Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu

 (lưu ý tới tính chất A = - (- A))

 

ppt21 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 12/04/2022 | Lượt xem: 86 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 3: Rút gọn phân thức - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐỨC CẢNH 
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG 
NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11 
 LỚP 8A 
 BỘ MÔN: ĐẠI SỐ 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
*HS1 : Viết dạng tổng quát tính chất cơ bản của phân thức ? 
Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống trong đẳng thức sau : 
*HS2 : a ) Phát biểu quy tắc đổi dấu . Áp dụng : Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống trong đẳng thức sau : 
b) Áp dụng tính chất 2 của phân thức xét xem hai phân thức sau có bằng nhau không ? Vì sao ? 
ĐÁP ÁN 
*HS1 : Dạng tổng quát tính chất của phân thức : 
(M là một đa thức khác đa thức 0 ) 
( N là một nhân tử chung ) 
* HS2 : Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho : 
Hãy so sánh hệ số và số mũ của hai phân thức ? 
	 Cho phân thức : 
a. Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu . 
b. Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . 
B ài toán 1 
Vậy 
B ài tập 1 
Rút gọn các phân thức sau 
B ài tập 1 
Đáp án 
Bài toán 2 
 Cho phaân thöùc 
 Phaân tích töû vaø maãu thaønh nhaân töû roài tìm 
nhaân töû chung cuûa chuùng . 
b) Chia caû töû vaø maãu cho nhaân töû chung . 
Giải 
 Nhận xét : Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : 
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) để tìm nhân tử chung 
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung 
Ví dụ 1: Rút gọn phân thức 
Mình làm thế nào nhỉ ??? 
Bài tập 2 . Rút gọn các phân thức sau 
Bài tập 2 . Rút gọn các phân thức sau 
Ruùt goïn phaân thöùc 
Chú ý : Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu 
 ( lưu ý tới tính chất A = - (- A)) 
Bài toán 3 
 Rút gọn phân thức 
C1: 
C2: 
§¸p ¸n 
 Rút gọn phân thức 
 Rút gọn phân thức 
1 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
 a. 
 b. 
 B. 
D. 
BÀI TẬP 
1. Chọn đáp án đúng khi rút gọn các phân thức sau : 
2. Bài 7(a,b,c) .(SGK/39) Rút gọn phân thức 
BÀI GIẢI 
3. Bài 8 (SGK/40) Trong tờ nháp của một bạn có ghi một số phép rút gọn phân thức sau : 
Theo em câu nào đúng , câu nào sai ? Em hãy giải thích . 
Đ 
S 
S 
Đ 
Vì 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Ôn tập : Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử , quy tắc rút gọn phân thức 
- Bài tập 9, 10,11 SGK/ 40; bài 9 SBT/17 
- Tiết sau luyện tập 
Bài 10 . Phân tích tử thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử (nhóm hai hạng tử liên tiếp) 
Bài 11 . Làm tương tự bài tập 1. 
Gợi ý 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_3_rut_gon_phan_thuc_truo.ppt
Bài giảng liên quan