Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 6: Phép trừ phân thức đại số (Bản đẹp)
Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0
Thứ tự thực hiện phép tính về phân thức cũng giống như thứ tự thực hiện các phép tính về số
1/. Hãy nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật?
Diện tích hình chữ nhật bằng tích hai kích thước
Ap dụng: Tính diện tích hình chữ nhật ABCD có AB = 4cm, BC = 6cm
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
AB . BC = 4 . 6 = 24 (cm2)
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CƠ VỀ DỰ GIỜ HỘI GIẢNG KIỂM TRA BÀI CŨ 1/. Hãy phát biểu qui tắc cộng hai phân thức cùng mẫu Aùp dụng : Tính 2/. Hãy phát biểu qui tắc cộng hai phân thức không cùng mẫu Aùp dụng : Tính Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức , ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau , ta qui đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được Trừ mà hóa ra cộng Thế mới hay! Tiết 30: PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết 30: PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 1/. Phân thức đối : Ta nói là phân thức đối của Hay là phân thức đối của Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0 Ví dụ 1: Ví dụ 2: Phân thức đối của phân thức là : Tổng quát : ?2 Tìm phân thức đối của Phân thức đối của là : NÕu : lµ ph©n thøc ® èi cđa lµ ph©n thøc ® èi cđa Ta nãi : lµ KÝ hiƯu : Ph©n thøc ® èi cđa ph©n thøc Tiết 30: PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 1/. Phân thức đối : Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0 Như vậy : KÕt luËn Điền đúng ( Đ ) hoặc sai ( S ) vào ô kết luận Bµi 1: S Đ S Tiết 30: PHÉP TRỪCÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 2/. Phép trừ : 1/. Phân thức đối : Muốn trừ phân thức cho phân thức , ta cộng với phân thức đối của Kết quả của phép trừ cho được gọi là hiệu của và Ví dụ 1: Làm tính trừ phân thức : Giải Ví dụ 2: Làm tính trừ phân thức : Tiết 30: PHÉP TRỪCÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 2/. Phép trừ : 1/. Phân thức đối : Giải Tiết 30: PHÉP TRỪCÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 2/. Phép trừ : 1/. Phân thức đối : ?3 Làm tính trừ phân thức : ?4 Thực hiện phép tính : Mét b¹n gi¶i nh sau , theo em ® ĩng hay sai ? T¹i sao ? Tiết 30: PHÉP TRỪCÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 2/. Phép trừ : 1/. Phân thức đối : ?4 Chú ý : Thứ tự thực hiện phép tính về phân thức cũng giống như thứ tự thực hiện các phép tính về số Tìm đa thức M, biết : a/. b/. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ - Học thuộc định nghĩa phân thức đối , quy tắc trừ hai phân thức - Làm các bài tập : 28, 29(a,b,d); 30(b);32 sách giáo khoa trang 49, 50 Hướng dẫn bài 32: .. KIỂM TRA BÀI CŨ 1/. Hãy nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật ? Aùp dụng : Tính diện tích hình chữ nhật ABCD có AB = 4cm, BC = 6cm 2/. Hãy nêu công thức tính diện tích tam giác vuông ? Aùp dụng : Tính diện tích tam giác ABC vuông tại A có AB = 4cm và AC = 8cm Diện tích hình chữ nhật ABCD là : AB . BC = 4 . 6 = 24 (cm 2 ) Diện tích tam giác ABC vuông tại A là : Diện tích hình chữ nhật bằng tích hai kích thước Diện tích tam giác vuông bằng nửa tích hai cạnh góc vuông DIỆN TÍCH TAM GIÁC Tiết 29: HOẠT ĐỘNG NHÓM A B C H A B C H A B C H S ABH = . S ACH = . S ABC = S ABC = S ABH = . S ACH = . S ABC = HOẠT ĐỘNG NHÓM A B C H A B C H A B C H S ABH = S ACH = S ABC = S ABC = S ABH = S ACH = S ABC = Diện tích của tam giác ABH: S ABH = Diện tích của tam giác ABH: S ACH = Diện tích của tam giác ABC: S ABC = Cho hình vẽ sau, hãy điền vào chỗ trống trong các câu sau: S ABH + S ACH Tiết 29: DIỆN TÍCH TAM GIÁC Định lí: Diện tích tam giác bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh đó: A B C H A B C H Cách 1: N M C B A H E F K . Cắt theo đường trung bình MN. . Cắt theo đường AH vuơng gĩc với MN tại K. . Ghép AKN vào bên phải, AKM vào bên trái hình thang MNCB ta được hình chữ nhật BEFC cĩ một cạnh bằng BC và cạnh kia bằng . Cách 2 . Vẽ đường AH BC . . Cắt theo đường trung bình MP, NQ của AHB và AHC . . Ghép NQC vào bên phải, MPB vào bên trái ta được hình chữ nhật PEFQ. C B A H E F M P N Q h a/2 M B E N C A P K . Cắt theo đường trung bình EN//BC. . Ghép AEN để được hình bình hành MNCB. . Ghép PNC sang phía trái để được hình chữ nhật KPCB. . Cắt theo đường CP EN . Cách 3: Trả lời: Vì các hình chữ nhật trên đều có diện tích là: a.h Mặt khác các tam giác trên đều có diện tích là : nên diện tích của mỗi tam giác trên đều bằng nửa diện tích của hình chữ nhật tương ứng. h a a h a h Hình 128 Hình 129 Hình 130 Áp dụng: Làm bài tập 16 (SGK trang 121) Giải thích vì sao diện của tích của các tam giác được tô đậm trong các hình 128, 129, 130 bằng nửa diện tích hình chữ nhật tương ứng. Bài tập 17 (SGK trang 121): Cho tam giác AOB vuông tại O với đường cao OM, hãy giải thích vì sao ta có đẳng thức: AB.OM = OA.OB Bài giải A B O M Mặt khác tam giác AOB cạnh AB có đường cao tương ứng là OM nên : Vậy AB.OM = OA.OB Ta có tam giác AOB vuông tại O nên : Bài tập 18 SGK trang 121 Cho tam giác ABC với đường trung tuyến AM. Chứng minh : S AMB =S AMC Kẻ đường cao AH. Ta có : M B A c Mà: BM = CM (do AM là đường trung tuyến) Vậy: S AMB =S AMC AH BM S AMB . 2 1 = AH CM S AMC . 2 1 = H Giải Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà Bài tập về nhà: bài 20,21 SGK/124 Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông để tiết sau luyện tập Nắm vững qui tắc tính diện tích tam giác và cách chứng minh định lý Em trồng giàn bông trước cửa nhà em . Em dành một cây cho cô giáo hiền . Giàn bông lên , đua chen sắc hương . Nhưng ngạt ngào thơm là cây bông hồng . Cây bông hồng , em trồng tặng cô . Cánh hoa hồng tươi như khoe ngày hội . Mát dịu mùi hương , như tình thương mến cô dành cho chúng em . Cây bông hồng , tấm lòng em đó . Dâng lên tặng cô , đôi tay mẹ hiền , đôi tay ân cần dịu êm . BƠNG HỒNG TẶNG CƠ
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_6_phep_tru_phan_thuc_dai.ppt
- 08_Cadillac_BongHongTangCo_TranQuangHuy.wav
- Dien tich tam giac.flv
- HD NHOM.doc
- nhom.doc