Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 6: Phép trừ phân thức đại số (Chuẩn kiến thức)
Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0
Chú ý
Thứ tự thực hiện các phép tính về phân thức cũng giống như thứ tự thực hiện các phép tính về số.Nắm vững định nghĩa hai phân thức đối nhau.
Học thuộc quy tắc trừ hai phân thức đại số.Viết được dạng tổng quát.
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ CHUYÊN ĐỀ KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Nêu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu , khác mẫu ? 2. Áp dụng : Tính : Tiết 30 Phép trừ các phân thức đại số 1. Phân thức đối ?1 Làm tính cộng : Giải : Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0 Ta gọi là phân thức đối của phân thức , ngược lại là phân thức đối của phân thức Tổng quát , với phân thức ta có . Do đó là phân thức đối của và ngược lại là phân thức đối của Phân thức đối của phân thức được kí hiệu bởi Bài tập 1 : Tìm phân thức đối của các phân thức sau : Sau đó điền dấu thích hợp vào ô trống = = A B ?2 Tìm phân thức đối của : Giải : Phân thức đối của phân thức là phân thức Bài tập 2: Hai phân thức sau có phải là hai phân thức đối nhau không ? và Giải : Hai phân thức trên không phải là hai phân thức đối nhau . Vì : 1. Phân thức đối Tiết 30: Phép trừ các phân thức đại số 2. Phép trừ Quy tắc : Muốn trừ phân thức cho phân thức ta cộng với phân thức đối của . Ví dụ : Trừ hai phân thức : Làm tính trừ phân thức : ?3 Giải : Thực hiện phép tính : ?4 Kết quả đúng là : Cách 1: Cách 2: Chú ý Thứ tự thực hiện các phép tính về phân thức cũng giống như thứ tự thực hiện các phép tính về số . Bài tập 3: ( Bài tập 31 SGK) Chứng tỏ rằng hiệu sau đây bằng một phân thức có tử bằng 1: Giải : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Làm bài tập 28, 29, 30, 32 trang 50 SGK - Học thuộc quy tắc trừ hai phân thức đại số.Viết được dạng tổng quát . - Nắm vững định nghĩa hai phân thức đối nhau . Hướng dẫn bài tập 32 (SGK): Tính nhanh Ta có . . . A= ?
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_6_phep_tru_phan_thuc_dai.ppt