Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 6: Phép trừ phân thức đại số - Văn Thanh Trúc
Hai phân thức gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
Quy tắc:
Muốn trừ phân thức cho phân thức , ta
cộng với phân thức đối của
Học các quy tắc trừ các phân thức.
Làm các bài tập 30, 31, 32, 33 trang 50 SGK
24, 25 trang 21, 22 SBT
chuẩn bị tiết sau Luyện tập.
§6: Phép trừ các phân thức đại số GV: Văn Thanh Trúc Cùng tập thể lớp 8A3 Kiểm tra bài cũ Thực hiện phép tính sau : là phân thức đối của là phân thức đối của §6: Phép trừ các phân thức đại số Hai phân thức gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0 . 1/ Phân thức đối : VD: Tổng quát : có phân thức đối là : và ?2 có phân thức đối : BT28 có phân thức đối : Bài tập 28 trang 49 SGK Hãy điền những phân thức thích hợp vào chỗ trống : §6: Phép trừ các phân thức đại số 1/ Phân thức đối : Hai phân thức gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0 2/ Phép trừ : Tổng quát : có phân thức đối là : và 2/ Phép trừ : Muốn trừ phân thức cho phân thức , ta cộng với phân thức đối của Quy tắc : MTC = xy(x – y) ?3 BT: Bạn Sơn thực hiện phép tính như sau : Bạn Sơn làm đúng hay sai ? Nếu sai sửa lại cho đúng . MTC = x(x – 1)(x + 1) Sửa lại bài của Sơn : §6: Phép trừ các phân thức đại số 1/ Phân thức đối : Hai phân thức gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. 2/ Phép trừ : Ứng dụng vào Btập Tổng quát : có phân thức đối là : và Muốn trừ phân thức cho phân thức , ta cộng với phân thức đối của Quy tắc : Bài tập 29 trang 50 SGK Nhóm 1, 3 Nhóm 2, 4 Hướng dẫn về nhà Học các quy tắc trừ các phân thức . Làm các bài tập 30, 31, 32, 33 trang 50 SGK 24, 25 trang 21, 22 SBT chuẩn bị tiết sau Luyện tập .
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_6_phep_tru_phan_thuc_dai.ppt