Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 8: Phép chia các phân thức đại số - Nguyễn Thị Thanh Thủy

Định nghĩa: Hai phân thức gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1

1. Học thuộc định nghĩa phân thức nghịch đảo, quy tắc chia hai phân thức

*Lưu ý: các điều kiện để tìm được phân thức nghịch đảo, điều kiện thực hiện được phép chia hai phân thức

2. Xem lại các bài tập đã làm ở lớp, làm các bài tập còn lại

3. Xem trước bài 9: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức

 

ppt15 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 210 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 8: Phép chia các phân thức đại số - Nguyễn Thị Thanh Thủy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CAÛM ÔN THAÀY, COÂ ÑEÁN DÖÏ 
CHÀO MỪNG THẦY CÔ 
VỀ DỰ GIỜ TIẾT HỌC LỚP 8A5 
GV: NGUYỄN THỊ THANH THỦY 
ĐƠN VỊ: THCS THỚI HÒA 
Quy ước : Khi các em thấy kí hiệu  thì ghi bài vào vở 
? Em hãy p hát biểu quy tắc nhân hai phân thức đại số ? 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Đáp : Muốn nhân hai phân thức , ta nhân các tử thức với nhau , các mẫu thức với nhau . 
? Thực hiện các phép tính sau : 
a) 
b) 
= 1 
Vậy hai phân thức có tích bằng 1 thì được gọi là hai phân thức gì ? Và phép chia hai phân thức được thực hiện như thế nào ? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua tiết học này . 
 Định nghĩa : Hai phân thức gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1 
TIẾT 32 
§8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
1. PHÂN THỨC NGHỊCH ĐẢO: 
v à 
hay 
là hai phân thức nghịch đảo của nhau . 
Phân thức 
là phân thức nghịch đảo của 
= 1 
Khi 
Phân thức 
là phân thức nghịch đảo của 
thì 
Tổng quát : 
Nếu 
thi ̀ 
là phân thức nghịch đảo của phân thức 
là phân thức nghịch đảo của phân thức 
và 
là hai phân thức nghịch đảo của nhau . 
Do đó : 
(SGK) 
 
Nếu tích của hai phân số bằng 1 thì ta nói hai phân số đó như thế nào với nhau ? 
TIẾT 33 
§8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
?2 Tìm phân thức nghịch đảo của các phân thức sau : 
Cho phân thức 
Phân thức nghịch đảo 
Những phân thức nào thì có phân thức nghịch đảo ? 
Không có phân thức 
nghịch đảo 
 Định nghĩa : Hai phân thức gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1 
TIẾT 32 
§8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
1. PHÂN THỨC NGHỊCH ĐẢO: 
Tổng quát : 
(SGK) 
 
  Chú ý: Chỉ có những phân thức khác 0 mới có phân thức 
nghịch đảo 
Muốn tìm phân thức nghịch đảo của một phân thức ta làm như thế nào ? 
Muốn chia phân số 
cho phân số ta làm như thế nào ? 
2. PHÉP CHIA: 
Quy tắc : 
Muốn chia phân thức cho phân thức khác 0, ta nhân 
 với phân thức nghịch đảo của 
 với 
(SGK) 
 
với 
 Định nghĩa : Hai phân thức gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1 
TIẾT 32 
§8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
1. PHÂN THỨC NGHỊCH ĐẢO: 
Tổng quát : 
(SGK) 
 
  Chú ý: Chỉ có những phân thức khác 0 mới có phân thức 
nghịch đảo 
2. PHÉP CHIA: 
Quy tắc : 
(SGK) 
 
 Ví dụ : 
với 
 ?3 Làm tính chia phân thức : 
TIẾT 32 
§8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Thực hiện phép chia sau : 
Cho biÕt ý kiÕn cña em vÒ lêi gi¶i cña 3 b¹n? 
Ai đúng ? Ai sai ? . Khi giải bài toán 
Bạn Hoa đã làm 
 Bạn Hạnh đã làm 
Bạn Hà đã làm 
ĐÚNG 
SAI 
ĐÚNG 
 Định nghĩa : Hai phân thức gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1 
TIẾT 32 
§8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
1. PHÂN THỨC NGHỊCH ĐẢO: 
Tổng quát : 
(SGK) 
 
  Chú ý: Chỉ có những phân thức khác 0 mới có phân thức 
nghịch đảo 
2. PHÉP CHIA: 
Quy tắc : 
(SGK) 
 
 Chú ý: 
với 
Đối với phép chia nhiều phân thức ta có thê ̉ thực hiện như sau : 
TIẾT 32 
§8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Khi làm bài tập ta có thê ̉ áp dụng các công thức vê ̀ dấu : 
HOẠT ĐỘNG NHÓM 
Thực hiện các phép tính sau : 
a) 
b) 
c) 
d) 
HỌC GÌ? HIỂU GÌ? 
Nghịch đảo của phân 
thức là phân thức 
nào ? 
Để thực hiện phép 
chia ta làm 
như thế nào ? 
với 
Phân thức nghịch đảo của phân thức là phân thức 
với 
Hướng dẫn về nhà : 
Học thuộc định nghĩa phân thức nghịch đảo , quy tắc chia hai phân thức 
* Lưu ý: các điều kiện để tìm được phân thức nghịch đảo , điều kiện thực hiện được phép chia hai phân thức 
2. Xem lại các bài tập đã làm ở lớp , làm các bài tập còn lại 
3. Xem trước bài 9: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ . Giá trị của phân thức 
Bài 44 trang 54 SGK 
Tìm biểu thức Q, biết : 
Tiết học đến đây là kết thúc 
Kính chúc thầy cô , các em dồi dào sức khỏe 
luôn thành công trong công việc và học tập 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_8_phep_chia_cac_phan_thu.ppt
Bài giảng liên quan