Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải (Bản chuẩn kiến thức)
Định nghĩa
Hảy nêu định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn?
Trong các bất phương trình sau, hảy cho biết bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn:
Chỉ ra hệ số a, b trong những bất phương trình bậc nhất ?
Quy tắc chuyển vế:
Tương tự như phuơng trình, hảy nêu quy tắc chuyển vế của bất phương trình ?
Ví dụ 1: Giải bất phương trình: x - 12 < 8
Ví dụ 2: Giải bất phương trình: 5x>4x+26 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
Quy tắc nhân với một số
Khi nhân hai vế của bất phương trình vớiCùng một số khác 0, ta phải:
+ Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.
+ Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.
Giờ dạy chào mừng ngày thành lập đoàn 26/3 C Èm Nam, ngµy 12 th¸ng 03 n¨m 2009 Đại số 8 * N êu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn I . BÀI CŨ Đại số 8 Tr ả lời: Ph ương trình dạng ax+b=0, với a, b là hai số đã chovà a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn số. Ph át biểu quy tắc chuyển vế Trả lời: Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. . II . B ài mới TIẾT 61 : Phương trình bậc nhất một ẩn Đại số 8 Phương trình bậc nhất một ẩn Bất phương trình dạng ax+b<0 (hoặc ax+b>0, ax+b≤0, ax+b≥0) trong đó a, b là hai số đã cho, a ≠ 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn. B P Trình a) 2x-3 < 0 b) 0.x+5 > 0 c) 5x-15 ≥ 0 d) X 2 > 0 e) -7X ≤ 0 1. Định nghĩa ? 1 Trong các bất phương trình sau, hảy cho biết bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn: Hảy nêu định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn? Lí giải Vì a = 0 Số mũ khác 1 Hệ số a; b a = 2; b = - 3 a = 5; b = -15 a = -7; b = 0 K. Định Đ S Đ S Đ Chỉ ra hệ số a, b trong những bất phương trình bậc nhất ? Phương trình bậc nhất một ẩn Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x/ x < 20} Ví dụ 1 : Giải bất phương trình: x - 12 < 8 a) Quy tắc chuyển vế: Tương tự như phuơng trình, hảy nêu quy tắc chuyển vế của bất phương trình ? Ví dụ 2 : Giải bất phương trình: 5x>4x+26 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số Giải: Ta có: x-12 < 8 Giải: Ta có: 5x>4x+26 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x I x > 26} Biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 0 26 2. Hai quy tắc biến đổi bat phương tr ì nh: -5 0 Phương trình bậc nhất một ẩn a) x+12>21 ? 2 (SGK): Giải các bất phương trình sau: b) - 2x > - 3x - 5 2. Hai quy tắc biến đổi bat phương trình: Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x | x >9} Giải: Ta có: x+12 >21 Giải: Ta có: -2x>-3x-5 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x >-5} Biểu diễn tập nghiệm trên trục số: -2x+3x>-5 X>-5 Biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 0 9 -24 0 Phương trình bậc nhất một ẩn Ví dụ 3: Giải bất phương trình: 0,2x<3 2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình: Khi nhân hai vế của bất phương trình vớiCùng một số khác 0, ta phải: + Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương. + Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm. Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x | x <15} Giải: Ta có: 0,2x<3 Giải: Ta có: Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x >-24} Biểu diễn tập nghiệm trên trục số: Biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 0 15 Ví dụ 4: Giải bất phương trình: b) Quy tắc nhân với một số Phương trình bậc nhất một ẩn Ví dụ 3: Giải bất phương trìnhdùng quy tắc nhân: 2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình: Khi nhân hai vế của bất phương trình vớiCùng một số khác 0, ta phải: + Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương. + Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm. b) -3x<27 b) Quy tắc nhân với một số a) 2x<24 -24 0 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x | x <2} Giải: Ta có: 2x<4 Giải: Ta có: -3x<27 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x >-9} Biểu diễn tập nghiệm trên trục số: Biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 0 2 Phương trình bậc nhất một ẩn ? 4 Giải thích sự tương đương: 2. Hai quy tắc biến đổi bất phương tr ì nh: Khi nhân hai vế của bất phương trình vớiCùng một số khác 0, ta phải: + Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương. + Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm. b) Quy tắc nhân với một số a) x+3<7 x-2<2 b) 2x6 X+3-5<7-5 X-2<2 a) x+3<7 b) 2x<-4 2x.(-1,5)>-4.(1,5) -3x>6 Phương trình bậc nhất một ẩn Khi nhân hai vế của bất phương trình vớiCùng một số khác 0, ta phải: + Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương. + Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm. III) Củng cố: Làm bài tập 19; 20 IV) Hướng dẫn về nhà Làm bài tập 21; 22; 23; 24 SGK trang 47 Bất phương trình dạng ax+b0, ax+b≤0, ax+b≥0) trong đó a, b là hai số đã cho, a ≠ 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn. Chuyển một hạng tử từ vế này sangvế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. Chào tạm biệt ! KÍNH CHÚC CHÚC CÁC EM HỌC TỐT QUÝ THẦY CÔ SỨC KHOẺ
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_2_phuong_trinh_bac_nhat.ppt