Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải - Đặng Thị Ngọc Tuyên
Định nghĩa :
Phương trình dạng ax + b = 0 , với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0 , được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn .
Quy tắc nhân :
-Trong một phương trình , ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0 .
- Nắm vững định nghĩa ,số nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn và hai quy tắc biến đổi phương trình .
- Bài tập về nhà : 6,8,9 ( SGK) và các bài 17 ,18 ( SBT ) .
Tiết 42 . PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI . MÔN : ĐẠI SỐ 8 Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo , cô giáo về dự hội giảng . Giáo viên : Đặng Thị Ngọc Tuyên Đơn vị : Trường Trung học cơ sở Nguyễn Hữu Tiến Kiểm tra bài cũ Câu 1 : Thế nào là hai phương trình tương đương ? Cho biết hai phương trình sau có tương đương với nhau không ? : 0x = 0 (1) và 2 x = 6 (2 ) Câu 2 : Điền tiếp vào dấu ( ... ) để có các khẳng định đúng : a) Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức , ta phải.......... b) Trong một đẳng thức ta có thể nhân cả hai vế với .......... đổi dấu hạng tử đó. cùng một số . Cho các phương trình : 3x + 1 = 0 ; - 2,5 x + 3 = 0 ; x - 7 = 0 ; x - = 0 ; 4x + 0 = 0 Định nghĩa : Phương trình dạng ax + b = 0 , với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0 , được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn . Hãy chỉ ra phương trình bậc nhất một ẩn trong các phương trình sau : a) b ) 0,5 x + 2y = 0 c ) 5x 2 - x = 0 d ) 0.t + 10 = 0 e ) g) 5z = 0 x - 3,1 = 0 1 - 5x = 0 Quy tắc chuyển vế : Trong một phương trình , ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó . ?1 Gi ải c ác ph ươ ng tr ình sau : a) x - 4 = 0 b) + x = 0 c ) 0, 5 - x = 0 Quy tắc nhân : - Trong một phương trình , ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0 . -Trong một phương trình , ta có thể chia cả hai vế cho cùng một số khác 0 . ?2 Gi ải c ác ph ươ ng tr ình : a ) = - 1 b ) 0,1 .x = 1,5 c ) - 2,5 .x = 10 V í d ụ 1 : Gi ải ph ươ ng tr ình : 3x - 6 = 0 V í d ụ 2 : Gi ải ph ươ ng tr ình : 1 - x = 0 Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn : ax + b = 0 ( a ≠ 0 ) ax + b = 0 ax = - b x = - Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = - ?3 Gi ải ph ươ ng tr ình : - 0,5x + 2,4 = 0 Cho biết phương trình với ẩn x sau có là phương trình bậc nhất một ẩn không ? Vì sao ? mx + 3 = 0 ( với m ≠ 0 ) B ài 1 (1 - m) x - 9 = 0 B ài 2 T ìm đ i ều kiện của m để phương trình ẩn x sau là phương trình bậc nhất một ẩn : b ) ( m - 3)x + 2 = 0 Bài 3 ( với m ≠ 3) Giải các phương trình ẩn x sau : Giải phương trình ẩn x sau : a ) x - 2,5 = - x Gi ải phương trình ẩn x : ( m - 3)x + 2 = 0 B ài giải - Với m - 3 = 0 hay m = 3 ta có phương trình : 0x + 2 = 0 0x = - 2 Vậy phương trình vô nghiệm . - Với m - 3 ≠ 0 hay m ≠ 3 ta có : ( m - 3)x + 2 = 0 ( m -3 ) x = - 2 ( m - 3).x : ( m -3 ) = -2 : ( m - 3) x = Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = Hướng dẫn về nhà - Nắm vững định nghĩa ,số nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn và hai quy tắc biến đổi phương trình . - Bài tập về nhà : 6,8,9 ( SGK) và các bài 17 ,18 ( SBT ) . - Chuẩn bị bài : Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 .
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_2_phuong_trinh_bac_nhat.ppt