Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải - Mai Hồng Lý
Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn?
Phương trình dạng ax + b=0, với a và b là 2 số đã cho và a khác 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn
Bài tập Tìm điều kiện của m để phương trình sau là phương trình bậc nhất một ẩn:
a) (m-2)x+5=0
b) (2m-1)x+m-3=0
c) (m²-1)x+m=0
Quy tắc nhân với một số:
* Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế cùng một số khác 0
* Trong một phương trình, ta có thể chia cả hai vế cùng một số khác 0
Trường Trung Học Cơ sở Tam Phước Tiết 41: Giáo viên thực hiện : Mai Hồng Lý Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải Kiểm tra 1.Thế nào là phương trình một ẩn ? Cho ví dụ ? 2.Thế nào là hai phương trình tương đương ? Xét xem hai phương trình sau có tương đương không ? a/ 2x = 4 và x –2 = 0 b/ x(x-2) = 0 và x-2 = 0 1. Một phương trình với ẩn x có dạng A(x )= B(x ), trong đó vế trái A(x ) và vế phải B(x ) là hai biểu thức của cùng một biến x. 2. Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm a) 2x=4 và x-2=0 là 2 phương trình tương đương vì chúng cùng có chung tập nghiệm S={2} b) x(x-2)=0 và x-2=0 là 2 phương trình không tương đương vì phương trình x(x-2)=0 có 2 nghiệm x=0 và x=2 ; phương trình x-2=0 có 1 nghiệm x=2 Cho các phương trình một ẩn : a)x²-1=0 b)x(x-2)=0 c)x³-8=0 Hãy xác định bậc của các phương trình trên d) x-5=0 e) -2x+6=0 f) 0,5x-3=0 Tiết 41: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải I. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn ? Phương trình dạng ax + b=0, với a và b là 2 số đã cho và a khác 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn Ví dụ : x-5=0 -2x+6=0 0,5x-3=0 I. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn ? Phương trình dạng ax + b=0, với a và b là 2 số đã cho và a khác 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn Bài tập 7/trang 10 SGK: Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất trong các phương trình sau : a) 1+ x = 0 b) x + x² = 0 c) 1- 2t = 0 d) 3y = 0 e) 0x-3 = 0 I. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn ? Phương trình dạng ax + b=0, với a và b là 2 số đã cho và a khác 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn Bài tập Tìm điều kiện của m để phương trình sau là phương trình bậc nhất một ẩn : a) (m-2)x+5=0b) (2m-1)x+m-3=0c) (m²-1)x+m=0 Đáp số : a) m ≠ 2 b) m ≠ 0,5 c) m ≠ 1 và m ≠ -1 Tìm x biết : 2x-6=0 2x=6 x=6:2 x=3 II. Hai quy tắc biến đổi phương trình : 1) Quy tắc chuyển vế : Trong một phương trình , ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó ?1 Giải các phương trình a) x-4=0b) 3/4 +x=0c) 0,5-x=0 Đáp số : a) S={4} b) S={-3/4} c) S={0,5} II. Hai quy tắc biến đổi phương trình : Quy tắc chuyển vế : ( SGK) Quy tắc nhân với một số : * Trong một phương trình , ta có thể nhân cả hai vế cùng một số khác 0 * Trong một phương trình , ta có thể chia cả hai vế cùng một số khác 0 ?1 Giải các phương trình a) x/2 = -1 b) 0,1x=1,5 c) -2,5x =10 Đáp số : a) S={-2} b) S={15} c) S={-4} III. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn : 4x=12 x=3 Vậy S={3} 3x = -1 x= -1: 3 x=- 4 Vậy S={-1 1 } Ví dụ : Giải phương trình : a) 4x-12=0 b)1+ 3x = 0 4 4 4 3 3 III. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn : Tìm nghiệm phương trình ax+b =0 (a ≠ 0) Giải ax+b =0 ax = -b x = -b/a Vậy phương trình bậc nhất ax+b =0 luôn có nghiệm duy nhất x= -b/a III. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn : ?3 Giải phương trình -0,5x+2,4= 0 Giải -0,5x+2,4 =0 2,4 = 0,5x x=2,4:0,5 = 4,8 Vậy phương trình có tập nghiệm là S={4,8} Bài tập : 8a,8c a)4x-20 = 0 c) x-5= 3-x Giải a) 4x-20= 0 4x=20 x=5 Vậy tập nghiệm của phương trình : S={5} c) x-5= 3-x x+x = 3+5 2x=8 x=4 Vậy tập nghiệm của phương trình : S={4} I.Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn : Dạng tổng quát : ax+b =0 (a khác 0) II Hai quy tắc biến đổi phương trình bậc nhất một ẩn : 1) Quy tắc chuyển vế (SGK ) 2) Quy tắc nhân với một số (SGK) III Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn : Phương trình bậc nhất ax+b = 0 (a ≠ 0) có một nghiệm duy nhất là x= -b/a (a ≠ 0) Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải Thực hiện bài tập 6 ; 8b ; 8d ; 9 SGK Xem bài mới : bài phương trình đưa về dạng ax+b =0 Làm bài tập : Cho phương trình (2m–3)x+ m–1 = 0 (1) a) Tìm m để phương trình (1) là phương trình bậc nhất b) Tìm m để phương trình (1) có nghiệm x= -2 Hướng dẫn chuẩn bị :
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_2_phuong_trinh_bac_nhat.ppt