Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải - Nguyễn Thị Ngân Hà

Định nghĩa: Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a khác 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.

Quy tắc chuyển vế

Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.

Quy tắc nhân với một số

Trong một phương trình, ta có thể nhân (chia)cả hai vế với cùng một số khác 0.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 12/04/2022 | Lượt xem: 209 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải - Nguyễn Thị Ngân Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng 
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngân Hà 
 thày cô và các em 
 tham dự hội giảng huyện gia lộc 
 năm học 2008-2009 
trường THCS gia khánh 
Cách chơI : 
Có 6 hộp đư ợc đá nh số từ 1 đ ến 6, trong đó chỉ có 4 hộp có câu hỏi và 2 hộp may mắn. Mỗi đội sẽ lần lượt đư ợc chọn 1 hộp bất kì. Sau khi màn hình hiện câu hỏi, các đội đư ợc quyền suy nghĩ trong 10 giây . Kết thúc 10 giây, các đội sẽ gi ơ tấm thẻ lựa chọn của đội mình . 
 Nếu tr ả lời đ úng ở lượt lựa chọn câu hỏi của chính đội mình thì đư ợc 10 đ iểm . 
 Nếu tr ả lời đ úng nhưng không phải ở lượt lựa chọn câu hỏi của đội mình th ì đư ợc 5 điểm. 
Nếu tr ả lời sai th ì không được điểm. 
Nếu đội nào chọn chiếc hộp may mắn sẽ được cộng thêm 5 điểm và tiếp tục lựa chọn hộp khác. 
 Kết thúc trò chơi, đội nào có số đ iểm nhiều nhất sẽ thắng cuộc . 
2 
1 
3 
4 
 2) x = -1 là nghiệm của phương trình 4x – 3 = 2x - 5 
 1) Có 3 phương trình một ẩn trong các phương trình : 
 y 2 – 3 = 2y; y + 3 = 4 - t; x + 1 = 2x ; x+3 =0 ; 3u +v = t. 
3) Phương trình x 2 + 1 = 0 vô nghiệm 
4) Phương trình 3x = 12 tương đương với phương trình 
x - 4 = 0 
5 
6 
trò chơi "Chiếc hộp may mắn" 
 Câu hỏi 1 : x = -1 là nghiệm của phương trình nào sau đây: 
A. 4x – 3 = 2x - 5 
B. 2x = x - 2 
C. x - 1 = 2 -x 
A 
 hãy chọn phương án đ úng : 
GK08 
III 
VI 
XII 
IX 
XI 
II 
IV 
VII 
VIII 
00:00:10 
00:00:09 
00:00:08 
00:00:07 
00:00:06 
00:00:05 
00:00:04 
00:00:03 
00:00:02 
00:00:01 
00:00:00 
B 
 hãy chọn phương án đ úng : 
Câu hỏi 2: Có bao nhiêu phương trình một ẩn trong các phương trình sau: y 2 – 3 = 2y; y + 3 = 4 - t; x + 1 = 2x; 
 x+3 = 0; 3u + v = t. 
A. 2 
B. 3 
C. 4 
GK08 
III 
VI 
XII 
IX 
XI 
II 
IV 
VII 
VIII 
00:00:10 
00:00:09 
00:00:08 
00:00:07 
00:00:06 
00:00:05 
00:00:04 
00:00:03 
00:00:02 
00:00:01 
00:00:00 
B 
 hãy chọn phương án đ úng : 
Câu hỏi 3: Phương trình x 2 + 1 = 0 có: 
A. 2 nghiệm 
C. vô số nghiệm 
B. vô nghiệm 
GK08 
III 
VI 
XII 
IX 
XI 
II 
IV 
VII 
VIII 
00:00:10 
00:00:09 
00:00:08 
00:00:07 
00:00:06 
00:00:05 
00:00:04 
00:00:03 
00:00:02 
00:00:01 
00:00:00 
C 
 hãy chọn phương án đ úng : 
Câu hỏi 4: Phương trình 3x = 12 tương đương với phương trình nào sau đây: 
A. 4 – 2x = 0 
C. x - 4 = 0 
B. x = 3 
GK08 
III 
VI 
XII 
IX 
XI 
II 
IV 
VII 
VIII 
00:00:10 
00:00:09 
00:00:08 
00:00:07 
00:00:06 
00:00:05 
00:00:04 
00:00:03 
00:00:02 
00:00:01 
00:00:00 
Thật may mắn! 
Đội mình được cộng thêm 
5 điểm ! 
Thật may mắn! 
Đội mình được cộng thêm 
5 điểm ! 
 1. đ ịnh nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn 
*Định nghĩa: Ph ương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a khác 0, đư ợc gọi là phương trình bậc nhất một ẩn . 
 Tiết 42: Ph ương trình bậc nhất một ẩn và cách giải 
Phương trình 
PT bậc nhất một ẩn 
a 
b 
1) x + 1= 0 
2) x + x 2 = 0 
3) 3y = 0 
4) 1 – 2t = 0 
5) 2x + 2(1-x) = 0 
6) 2x - y= 0 
* Bài tập : Đánh dấu “  ” vào phương trình bậc nhất một ẩn trong các phương trình sau và xác định hệ số a, b tương ứng? 
 
 
 
1 
1 
3 
0 
-2 
1 
* Ví dụ: 2x + 1 = 0; -3t + 2 = 0; 3 – 5y = 0 là các phương trình bậc nhất một ẩn. 
1 . đ ịnh nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn 
 Tiết 42: Ph ương trình bậc nhất một ẩn và cách giải 
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình 
a) Quy tắc chuyển vế 
Trong một phương trình , ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đ ổi dấu hạng tử đ ó . 
?1 : Giải các phương trình: 
a) x – 4 = 0 
b) 
c) 0,5 – x = 0 
?1 
Ví dụ: 
+ Với phương trình x+1 = 0: chuyển +1 sang vế phải và đổi dấu thành -1 ta được x = - 1. 
+Với phương trình 2-x = 0: 
Chuyển –x sang vế phải và đổi dấu thành +x ta được 2 = x. 
* Định nghĩa: Ph ương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a khác 0, đư ợc gọi là phương trình bậc nhất một ẩn . 
Mai và Lan giải phần c như sau, theo em bạn đúng hay sai, tại sao? 
Mai : 
0,5 – x = 0 - x = - 0,5 
 0,5 = x 
Tập nghiệm của phương trình là 
 S = { 0,5 } 
Lan : 0,5 – x = 0 
 x = - 0,5 
Tập nghiệm của phương trình là 
 S = { -0,5 } 
 Tiết 42: Ph ương trình bậc nhất một ẩn và cách giải 
b) Quy tắc nhân với một số 
Trong một phương trình , ta có thể nhân (chia) cả hai vế với cùng một số khác 0. 
Ví dụ: 
+ Với phương trình 3x = 9: nhân cả hai vế với ta được: 
 hay x = 3 
+Với phương trình x = 5: nhân cả hai vế với 2 ta được : 
 x = 5. 2 hay x = 10 
1 . đ ịnh nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn 
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình 
a) Quy tắc chuyển vế 
Trong một phương trình , ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đ ổi dấu hạng tử đ ó . 
* Định nghĩa: Ph ương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a khác 0, đư ợc gọi là phương trình bậc nhất một ẩn . 
?2: Giải các phương trình : 
 a) ; b) 0,1x = 1,5 
c) -2,5x = 10 
?2 
 Tiết 42: Ph ương trình bậc nhất một ẩn và cách giải 
3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn 
Ví dụ1: 
Giải phương trình: 3x – 9 = 0 
Phương pháp giải: 3x – 9 = 0 
3x = 9 
(Chuyển -9 sang vế phải và đổi dấu) 
x = 3 
(Chia cả hai vế cho 3) 
Kết luận: Phương trình có một nghiệm duy nhất x = 3 
b) Quy tắc nhân với một số. 
1 . đ ịnh nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn 
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình 
a) Quy tắc chuyển vế. 
* Định nghĩa: Ph ương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a khác 0, đư ợc gọi là phương trình bậc nhất một ẩn . 
Ví dụ2: 
Giải phương trình: 1 – x = 0 
Kết luận: 
Phương trình có tập nghiệm là : 
S = { } 
1- x = 0 
- x = -1 
?3: 
Giải phương trình:- 0,5x + 2,4 = 0 
Vậy phương trình bậc nhất ax + b = 0 luôn có một nghiệm duy nhất 
ax+b = 0 
Tổng quát: Với phương trình bậc nhất một ẩn 
ax = -b 
 Tiết 42: Ph ương trình bậc nhất một ẩn và cách giải 
3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn 
b) Quy tắc nhân với một số. 
1 . đ ịnh nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn 
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình 
a) Quy tắc chuyển vế. 
* Định nghĩa: Ph ương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a khác 0, đư ợc gọi là phương trình bậc nhất một ẩn . 
Vậy phương trình bậc nhất ax + b = 0 luôn có một nghiệm duy nhất 
ax + b = 0 
Tổng quát: Với phương trình bậc nhất một ẩn 
ax = -b 
Củng cố 
* Bài tập 8b,c (SGK - 10) 
* Bài tập: Cho phương trình: 
 (m - 1)x + 2 = 0 
a) Tìm m để phương trình trên là phương trình bậc nhất một ẩn. 
b) Tìm m biết x = 1 là ngiệm của phương trình trên? 
Hướng dẫn công việc ở nh à 
+ Học thuộc đ ịnh nghĩa phương trình bậc 
 nhất một ẩn . 
+ Học thuộc hai quy tắc biến đ ổi phương 
 trình . 
+ Làm các bài tập 6,7,8a,d, 9 SGK-10 và 
 bài 10, 11, 13, 14, 16 SBT- 4&5. 
+ Đ ọc trước bài “ Phương trình đưa đư ợc 
 về dạng ax + b = 0” 
Bài tập 13 (SBT - 5): 
Tìm giá trị của k biết rằng một trong hai phương trình sau đây nhận x = 5 làm nghiệm, phương trình còn lại nhận x = -1 làm nghiệm: 
2x = 10 và 3 – kx = 2 
Hướng dẫn: 
 2x = 10 x = 5 phương trình 3 – kx = 2 nhận 
x = -1 làm nghiệm. 
 Thay x = -1 vào phương trình, tính được k. 
trân trọng cảm ơn 
các thầy cô giáo 
và các em học sinh 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_2_phuong_trinh_bac_nhat.ppt
Bài giảng liên quan