Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải - Trường THCS Huỳnh Tấn Phát

Định nghĩa:

Phương trình dạng ax+b=0, với a và b là hai số đã cho và a ? 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn

Quy tắc chuyển vế

Quy tắc:

Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử

Quy tắc:

Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0

 

ppt27 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 07/04/2022 | Lượt xem: 286 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải - Trường THCS Huỳnh Tấn Phát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TỔ TOÁN TRƯỜNG THCS HUỲNH TẤN PHÁT 
Kiểm tra bài cũ  Bài mới  Củng cố  Về nhà  Thư giản 
Kiểm tra bài cũ 
Kiểm tra bài cũ 
Bài1: hãy xem x= -1 là nghiệm của phương trình nào sau đây : 
a) 4x – 1 = 3x - 2 
b) x + 1 = 2 (x - 3) 
c) 2(x + 1) + 3 = 2 - x 
d) x 2 + 1 = 0 
Đúng 
Sai 
Sai 
Sai 
Kiểm tra bài cũ 
Bài2: phương trình (x + 2) 2 = 3x + 4 có nghiệm là : 
a) x = -1 và x = 1 
b) x = 0 và x = 1 
c) x = -1 và x = 0 
d) x = 0 và x = 1 
Đúng 
Sai 
Sai 
Sai 
2x +3 = 0 
3x = 0 
Phương trình nào là phương trình bậc nhất 
Phương trình bậc nhất là gì 
Phương trình bậc nhất một ẩn 
và cách giải 
Phương trình bậc nhất một ẩn 
và cách giải 
1. Định nghĩa phương trình bậc nhất 
a. Định nghĩa : 
b .Ví dụ : 
2x – 1 = 0 
3 – 5y = 0 
Phương trình dạng ax+b =0, với a và b là hai số đã cho và a  0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn 
Phương trình bậc nhất một ẩn 
và cách giải 
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình 
 Quy tắc : 
Trong một phương trình , ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử 
 Ví dụ : 
x + 2 = 0 
 x = 0 
+ 2 
 x = - 2 
- 2 
a)Quy tắc chuyển vế 
?1 
Giải các phương trình sau : 
a) x – 4 = 0 
3 
4 
+ x = 0 
b) 
c) 0,5 – x = 0 
a)Quy tắc chuyển vế 
?1 
Giải các phương trình sau : 
a) x – 4 = 0 
a)Quy tắc chuyển vế 
Giải 
 x = 0 
- 4 
 + 4 
 x = 4 
Vậy S = 4 
3 
4 
 + x = 0 
b) 
 + x = 0 
3 
4 
3 
4 
 x = 
 3 
 4 
- 
Vậy S =  -  
3 
4 
- 
c) 0,5 – x = 0 
 0,5 = 0 
- x 
 x = 0,5 
 + x 
Vậy S = 0,5 
Phương trình bậc nhất một ẩn 
và cách giải 
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình 
 Quy tắc : 
b)Quy tắc nhân với một số 
Trong một phương trình , ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0 
 Ví du:ï 
2x = 6 
 . 2x = 6 . 
1 
2 
1 
2 
 x = 3 
Nhân hai vế ½ cũng có nghĩa là chia hai vế cho 2 
 Nhận xét : 
 Quy tắc nhân còn có thể phát biểu : 
Trong một phương trình , ta có thể chia cả hai vế cho cùng một số khác 0 
Phương trình bậc nhất một ẩn 
và cách giải 
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình 
b)Quy tắc nhân với một số 
?2 
Giải các phương trình : 
x 
2 
a) 
= -1 
b) 0,5x = 1,5 
c) -2,5x = 10 
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình 
?2 
Giải các phương trình : 
b)Quy tắc nhân với một số 
x 
2 
x 
2 
a) 
= - 1 
 
2 . 
= - 1 
. 2 
 x = - 2 
Vậy S = {-2} 
Giải 
b) 0,5x = 1,5 
 0.5x = 1.5 
2 . . 2 
 x = 3 
Vậy S = {3} 
c) -2,5x = 10 
 - 2,5x = 10 
-2 
5 
-2 
5 
. . 
 x = -4 
Vậy S = {-4} 
3. Giải các phương trình bậc nhất một ẩn 
Thừa nhận : từ một phương trình , dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân , ta luôn nhận được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho . 
Phương trình bậc nhất một ẩn 
và cách giải 
3. Giải các phương trình bậc nhất một ẩn 
Ví dụ1: Giải phương trình 
3x – 9 = 0 
 3 x = 9 
 x = 3 
Vậy S = {3} 
Ví dụ2 : Giải phương trình 
7x 
3 
1 - = 0 
-7x 
3 
 = -1 
 
 x = -1 : 
-7 
3 
 x = 
3 
7 
Vậy S = { } 
3 
7 
3. Giải các phương trình bậc nhất một ẩn 
3. Giải các phương trình bậc nhất một ẩn 
Giải phương trình : ax + b = 0 
 ax = 0 
 x = 
-b 
a 
+b 
- b 
Vậy S = { } 
-b 
a 
 Cách giải phương trình bậc nhất một cách tổng quát 
?3 
Giải phương trình : 
 x = -2,4 : (-0,5) 
-0,5x + 2,4 = 0 
 x = 1,2 
3. Giải các phương trình bậc nhất một ẩn 
Vậy S = {1,2} 
4. Củng cố 
Phương trình bậc nhất một ẩn 
và cách giải 
Bài 7: Haỹ chỉ ra các phương trình bậc nhất trong các phương trình sau 
a)1 + x = 0 
c)1 – 2t = 0 
d)0t – 3 = 0 
b) x 2 + x = 0 
Phương trình bậc nhất một ẩn 
và cách giải 
4.Củng cố 
Bài 8: Giải các phương trình : 
4x – 20 = 0 
2x + x + 12 = 0 
X – 5 = 3 – x 
7 – 3x = 9 – x 
4.Củng cố 
Bài 8: Giải các phương trình : 
 4x – 20 = 0 
Giải 
 4x = 20 
 x = 5 
Vậy S ={5} 
b) 2x +x +12 = 0 
 3x = -12 
 x = -4 
Vậy S = {-4} 
c) x – 5 = 3 – x 
2x = 8 
 x = 4 
Vậy S = {4} 
d) 7 – 3x = 9 - x 
2x =-2 
 x = -1 
Vậy S = {-1} 
Học thuộc định nghĩa và hai quy tắc biến đổi  Làm bài tập 6,7,8,9 SGK trang 9+10 Xem trước bài mới 
Đúng rồi ! Chúc mừng bạn 
Tiếc quá ! Sai rồi 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_2_phuong_trinh_bac_nhat.ppt
Bài giảng liên quan