Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax+b=0 (Bản chuẩn kĩ năng)
Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
Các bước chủ yếu để giải phương trình trong hai ví dụ trên.
Bước một: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc quy đồng mẫu
để khử mẫu;
Bước hai: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, còn các hằng số
sang vế kia;
Bước ba: Giải phương trình nhận được;
Phòng giáo dục Trường thcs Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo về dự giờ học môn toán lớp 8 Giáo viên : Một số quy định : Phần phải ghi vào vở: Các đề mục. Khi nào có biểu tượng xuất hiện . Thứ 3 ngày 25 tháng 1 năm2005 Kiểm tra bài cũ Thứ 3 ngày 25 tháng 1 năm2005 Dùng các phép biến đổi đưa phương trình: x - 5 = 3 - x về dạng ax + b = 0 hoặc ax = -b Cách thứ hai x – 5 = 3 – x x + x = 3 + 5 2x = 8 Cách thứ nhất x - 5 = 3 - x x - 5 + x - 3 = 0 2x - 8 = 0 Cách giải phương trình ax + b = 0 (a 0) ax = -b x = Thứ 3 ngày 25 tháng 1 năm2005 Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 ví dụ 1. Giải phương trình: 2x – ( 3 – 5x ) = 4 ( x + 3 ) Phương pháp giải - Thực hiện phép tính ta được: 2x – 3 + 5x = 4x + 12 - Biến đổi ta được: 2x + 5x – 4x = 12 + 3 - Thu gọn hai vế ta được: 3x = 15 x = 5 1. Cách giải = Giải phương trình; Ví dụ 2. Giải phương trình = Phương pháp giải = - Quy đồng mẫu hai vế: 10x – 4 + 6x = 6 + 15 – 9x - Nhân hai vế với 6 để khử mẫu: 10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4 - Biến đổi ta được: -Thu gọn đưa về phương trình: 25x = 25 x = 1 Thứ 3 ngày 25 tháng 1 năm2005 Ví dụ 2. Giải phương trình = Phương pháp giải = - Quy đồng mẫu hai vế: 10x – 4 + 6x = 6 + 15 – 9x - Nhân hai vế với 6 để khử mẫu: 10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4 - Biến đổi ta được: -Thu gọn đưa về phương trình: 25x = 25 x = 1 Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 Hãy nêu các bước chủ yếu để giải phương trình trong hai ví dụ trên . ?1 Các bước chủ yếu để giải phương trình trong hai ví dụ trên. Bước ba : Giải phương trình nhận được; Bước hai : Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, còn các hằng số sang vế kia; Bước một : Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc quy đồng mẫu để khử mẫu; Thứ 3 ngày 25 tháng 1 năm2005 Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 1. Cách giải 2. á p dụng Ví dụ 3. Giải phương trình Giải: = = = 2(3x - 1)(x + 2) - 3(2x 2 + 1) = 33 (6x 2 + 10x – 4) – (6x 2 + 3) = 33 6x 2 + 10x – 4 – 6x 2 – 3 = 33 10x = 33 + 4 + 3 x = 4 Phương trình có tập nghiệm S = 4 . Thứ 3 ngày 25 tháng 1 năm2005 Phương trình đưa được về dạng ax + b =0 ?2 Giải phương trình: = Phương trình đưa được về dạng ax + b =0 Chú ý 1: SGK Ví dụ 4: Giải phương trình; Chú ý 2: SGK Cách thứ nhất = 3x – 3 + 2x – 2 – x + 1 = 12 4x – 4 = 12 4x = 12 + 4 4x = 16 x = 4 Phương trình có tập nghiệm S = 4 3( x – 1) + 2( x – 1) – (x – 1) = 12 x – 1 = 3 x = 4 Phương trình có tập nghiệm S = 4 Cách thứ hai Ví dụ 5. Giải phương trình; x + 3 = x – 3 x – x = - 3 - 3 (1 – 1)x = - 6 0x = - 6 Phương trình vô nghiệm. Ví dụ 6. Giải phương trình: x + 1 = x + 1 x – x = 1 – 1 (1 – 1)x = 0 0x = 0 Phương trình nghiệm đúng với mọi x. Thứ 3 ngày 25 tháng 1 năm2005 Phương trình đưa được về dạng ax + b =0 Bạn Hòa giải phương trình x(x+2)=x(x+3) như trên hình vẽ x(x+2)=x(x+3) x+2=x+3 x-x=3-2 0x=1(vô nghiệm) x(x+2)=x(x+3) x(x+2)-x(x+3)=0 x 2 +2x-x 2 -3x=0 -x=0 x=0 Phương trình có tập nghiệm S = 0 Theo em, bạn Hòa giải đúng hay sai ? sai Thứ 3 ngày 25 tháng 1 năm2005 Phương trình đưa được về dạng ax + b =0 Hướng dẫn về nhà Học bài theo sgk kết hợp với vở ghi Đọc kỹ các ví dụ (sgk) – hiểu phương pháp giải - Làm các bài tập 10, 11, 12 (sgk)/54 Giờ học đã kết thúc Thứ 3 ngày 24 tháng 1 năm2005 Xin mời các thầy cô giáo và các em nghỉ, xin cám ơn. Thứ 3 ngày 25 tháng 1 năm2005 Phương trình đưa được về dạng ax + b =0 Ví dụ 6. Giải phương trình: x + 1 = x + 1 x – x = 1 – 1 (1 – 1)x = 0 0x = 0 Phương trình nghiệm đúng với mọi x. Ví dụ 6. Giải phương trình: x + 1 = x + 1 x – x = 1 – 1 (1 – 1)x = 0 0x = 0 Phương trình nghiệm đúng với mọi x. Thứ 3 ngày 25 tháng 1 năm2005 Phương trình đưa được về dạng ax + b =0 x – 1 = 3 x = 4 Phương trình có tập nghiệm S = 4 Cách thứ hai Cách thứ nhất = 3x – 3 + 2x – 2 – x + 1 = 12 4x – 4 = 12 4x = 12 + 4 4x = 16 x = 4 Phương trình có tập nghiệm S = 4 3( x – 1) + 2( x – 1) – (x – 1) = 12 Thứ 3 ngày 25 tháng 1 năm2005 Phương trình đưa được về dạng ax + b =0 Bạn Hòa giải phương trình x(x+2)=x(x+3) như trên hình vẽ x(x+2)=x(x+3) x+2=x+3 x-x=3-2 0x=1(vô nghiệm) x(x+2)=x(x+3) x(x+2)-x(x+3)=0 x 2 +2x-x 2 -3x=0 -x=0 x=0 Phương trình có tập nghiệm S = 0
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_3_phuong_trinh_dua_duoc.ppt