Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax+b=0 (Chuẩn kiến thức)
Tổng quát:
A(x) và B(x) là các đa thức hữu tỷ của ẩn x.
Dạng 1: A(x) = B(x)
Cách giải: - Thực hiện các phép tính.
- Chuyển vế, thu gọn đưa về ax = –b
- Giải phương trình ax = –b.
Dạng 2:
Cách giải: - Quy đồng, khử mẫu.
- Thực hiện các phép tính.
- Chuyển vế, thu gọn đưa về dạng ax = –b
- Giải phương trình ax = –b.
Kiểm tra bài cũ 1. Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất trong các phương trình sau : a) 3 + x = 2x + 1 b) 2x + x 2 = 2x 2 + 1 c) 1 – 3y = 0 d) 7u = 0 e) 0t + 4 = 0 f) (x + 2)(x – 3) = 0 g) a) 3 + x = 2x + 1 b) 2x + x 2 = 2x 2 + 1 c) 1 – 3y = 0 d) 7u = 0 e) 0t + 4 = 0 f) (x + 2)(x – 3) = 0 2. Giải các phương trình sau : a) 7x + 21 = 0 b) 5x – 2 = 0 ⇔ 7x = –21 ⇔ 5x = 2 ⇔ x = – 3 ⇔ x = S = {-3} S = Đ3- Phương trình đưa đư ợc về dạng ax + b = 0 Ví dụ 1 : Giải phương trình 2x – (3 – 5x) = 4(x + 3) 2x – (3 – 5x) = 4(x + 3) Giải 3x = 2x – 3 + 5x = 4.x + 4.3 2x – 3 + 5x = 4x + 12 2x + 5x – 3 2x + 5x 4x + 12 + 3 2x – 4x 12 + 3 = = 15 x = 5 ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc : Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế , các hằng số sang vế kia : Thu gọn và giải phương trình ax = – b: Ví dụ 2 : Giải phương trình Giải 2(5x – 2) + 6x = 6 + 3(5 – 3x) ⇔ Quy đ ồng mẫu hai vế : ⇔ 10x – 4 + 6x = 6 + 15 – 9x 25x + 4 + 6x = 25 + 4 + 9x ⇔ ⇔ ⇔ x = 1 Nhân hai vế với 6 để khử mẫu : Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế , các hằng số sang vế kia : 10x – 4 + 6x = 6 + 15 – 9x Thu gọn và giải phương trình ax = –b: Tổng quát : A(x ) và B(x ) là các đa thức hữu tỷ của ẩn x. Dạng 1 : A(x ) = B(x ) Cách giải : - Thực hiện các phép tính . - Chuyển vế , thu gọn đưa về ax = –b - Giải phương trình ax = –b. Dạng 2 : ; a ≠ 0 ; b ≠ 0 Cách giải : - Quy đ ồng , khử mẫu . - Thực hiện các phép tính . - Chuyển vế , thu gọn đưa về dạng ax = –b - Giải phương trình ax = –b. Ví dụ 3 : Giải phương trình Giải ⇔ ⇔ 2(3x – 1)(x + 2) – 3(2x 2 + 1) = 33 2(3x 2 + 6x – x – 2) – (6x 2 – 3) = 33 2(3x 2 + 5x – 2) – (6x 2 – 3) = 33 (6x 2 + 10x – 4) – (6x 2 – 3) = 33 6x 2 + 10x – 4 – 6x 2 – 3 = 33 ⇔ 6x 2 + 10x ⇔ – 4 – 6x 2 – 3 = 33 + 4 – 6x 2 + 3 = 33 + 4 + 3 10x = 33 + 4 + 3 ⇔ 10x = 40 ⇔ x = 4 ⇔ Phương trình có tập nghiệm S = {4} Giải phương trình ?2 Giải Mẫu thức chung : 12 12x – (10x + 4) = 21 – 9x ⇔ ⇔ 12x – 10x – 4 = 21 – 9x ⇔ ⇔ 12x – 10x + 9x = 21 + 4 ⇔ 11x = 25 ⇔ x = Phương trình có tập nghiệm S = Chú ý: SGK/ Tr 12 Ví dụ 4 : Phương trình có thể giải nh ư sau : Giải ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ x = 3 + 1 – 1 4 ⇔ x = Ví dụ 5 : Ta có x + 1 = x – 1 ⇔ x + 1 = x – 1 – 1 – x – 1 – 1 (1 – 1)x = –2 ⇔ ⇔ 0x = –2 Phương trình vô nghiệm . Ví dụ 6 : Ta có + 1 = x x + 1 ⇔ + 1 = x x + 1 – 1 – x 1 – 1 ⇔ (1 – 1)x = 0 ⇔ 0x = 0 Phương trình nghiệm đ úng với mọi x. Bài tập : Giải các phương trình sau . b) 2(x + 1) = 3 + 2x a) 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x) a) 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x) ⇔ 5 – x + 6 = 12 – 8x ⇔ – x + 8x = 12 – 5 – 6 ⇔ 7x = 1 ⇔ x = Phương trình có tập nghiệm S = b) 2(x + 1) = 3 + 2x ⇔ 2x + 2 = 3 + 2x ⇔ 2x – 2x = 3 – 2 ⇔ (2 – 2)x = 1 ⇔ 0x = 1 Phương trình vô nghiệm . ⇔ 2(5x – 2) = 3(5 – 3x) ⇔ 10x – 4 = 15 – 9x ⇔ 10x + 9x = 15 + 4 ⇔ 19x = 19 Phương trình có tập nghiệm S = {1} ⇔ x = 1 ⇔ 2(x + 2) = -2x + 4(x + 1) ⇔ 2x + 4 = – 2x + 4x + 4 ⇔ 2x + 2x – 4x = 4 – 4 ⇔ 0x = 0 Phương trình nghiệm đ úng với mọi x Tổng quát : A(x ) và B(x ) là các đa thức hữu tỷ của ẩn x. Dạng 1 : A(x ) = B(x ) Cách giải : - Thực hiện các phép tính . - Chuyển vế , thu gọn đưa về ax = –b - Giải phương trình ax = –b. Dạng 2 : ; a ≠ 0 ; b ≠ 0 Cách giải : - Quy đ ồng , khử mẫu . - Thực hiện các phép tính . - Chuyển vế , thu gọn đưa về dạng ax = –b - Giải phương trình ax = –b.
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_3_phuong_trinh_dua_duoc.ppt