Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax+b=0 - Hà Văn Việt

PP giải :

Phá ngoặc , hoặc quy đồng khử mẫu

Chuyển hạng tử chứa ẩn sang một vế, hằng số sang vế kia

Phá ngoặc , hoặc quy đồng khử mẫu

1)Khi giải một phương trình, người ta thường tìm cách biến đổi để đưa phương trình đó về dạng đã biết cách giải(đơn giản nhất là dạng ax + b = 0 hay ax = – b)

2)Quá trình giải có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0. Khi đó, phương trình có thể vô nghiệm hoặc nghiệm đúng với mọi x.

ppt22 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 09/04/2022 | Lượt xem: 134 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax+b=0 - Hà Văn Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Giáo Viên : Hà Văn Việt 
Trường THCS Liêng Trang 
x 
-3 
-2 
-1 
0 
1 
2 
3 
y=1/3x 2 
0 
1/3 
4/3 
3 
x 
-3 
-2 
-1 
0 
1 
2 
3 
- Viết dạng tổng quát của phương trình bậc nhất 1 ẩn ? 
- Giải PT :	a) 3x – 15 = 0 
 	b)10 – 6x = – 3x – 5 
- Nêu hai quy tắc biến đổi phương trình ( quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số ) 
- Áp dụng 2 quy tắc , biến đổi và tìm nghiệm PT tổng quát HS 1 đã ghi 
HS1: 
HS2: 
- Viết phương trình sau về dạng ax = c 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0 
BÀI 3. 
Tiết 43: 
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA VỀ DẠNG ax + b = 0 
1 
2 
3 
4 
CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI 
C¸ch gi¶i: 
A'p dơng 
Cđng cè 
HD bµi tËp vỊ nhµ 
C¸c vÝ dơ 
Chĩ ý 
1.C¸ch gi¶i: 
VD1: 
VD2: 
10x – 4 + 6x = 6 + 15 – 9x 
10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4 
 25x = 25 
 x = 25 : 25 
 x = 1 
( tính để bỏ ngoặc ) 
( chuyển vế các số hạng ) 
( thu gọn và giải ) 
*PP giải : 
– Phá ngoặc , hoặc quy đồng khử mẫu 
– Chuyển hạng tử chứa ẩn sang một vế , hằng số sang vế kia 
– Phá ngoặc , hoặc quy đồng khử mẫu 
10x – (4 – 6x) = 6 + 3(5 – 3x) 
Bµi 1 
a) 3x– 6+ x = 9 – x 
 3x +x –x = 9– 6 
 3x = 3 
 x = 1 
b) 2t– 3+ 5t = 4t+12 
 2t+5t–4t = 12–3 
 3t = 9 
 t = 3 
c) x(x+2) = x(x+3) 
 x + 2 = x + 3 
 x – x = 3 – 2 
 0x = 1 ( vô nghiệm ) 
Sai ở đâu 
Tính giờ làm bài 
Hết giờ làm bài 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
0 
a) 3x– 6+ x = 9 – x 
 3x +x –x = 9– 6 
 3x = 3 
 x = 1 
b) 2t– 3+ 5t = 4t+12 
 2t+5t–4t = 12–3 
 3t = 9 
 t = 3 
c) x(x+2) = x(x+3) 
 x + 2 = x + 3 
 x – x = 3 – 2 
 0x = 1 ( vô nghiệm ) 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
0 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
0 
Bµi 1 
a) 3x– 6 + x = 9 – x 
 3x+ x + x = 9 + 6 
 5x = 15 
 x = 3 
a) 3x– 6 + x = 9 – x 
 3x + x –x = 9 – 6 
 3x = 3 
 x = 1 
Bµi 1 
b) 2t – 3 + 5t 	= 4t+12 
 2t + 5t – 4t 	= 12 – 3 
 3t 	= 9 
 t 	= 3 
b) 2t – 3 + 5t 	= 4t+12 
 2t + 5t – 4t 	= 12 + 3 
 3t 	= 15 
 t 	= 5 
Bµi 1 
c) x(x+2) 	= x(x+3) 
 x + 2 	= x + 3 
 x – x 	= 3 – 2 
 0x 	= 1 ( vô nghiệm ) 
Bµi 1 
2.Áp dụng : 
VD5: ( phần sau câu c) 
 x + 2 	= x + 3 
 x – x 	= 3 – 2 
 0x 	= 1 
 PT vô nghiệm 
VD3: ( c/Bài 1) 
 x(x+2) = x (x + 3) 
 x 2 + 2x = x 2 + 3x 
 0 = x 2 + 3x – x 2 – 2x 
 x = 0 
VD4: ( d/Bài 1) 
PT có vô số nghiệm 
	2)Quá trình giải có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0. Khi đó , phương trình có thể vô nghiệm hoặc nghiệm đúng với mọi x. 
1)Khi giải một phương trình , người ta thường tìm cách biến đổi để đưa phương trình đó về dạng đã biết cách giải(đơn giản nhất là dạng ax + b = 0 hay ax = – b) 
Chú ý (sgk / 12) : 
Tìm lại lời giải của bài toán 
VD6: Khi đọc cuốn sách đã cũ , bạn Mai phát hiện có một bài giải phương trình hay nhưng tiếc rằng trang giấy lại không còn nguyên vẹn . Em hãy giúp bạn Mai viết lại hoàn chỉnh lời giải của bài toán ? 
	2)Quá trình giải có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0. Khi đó , phương trình có thể vô nghiệm hoặc nghiệm đúng với mọi x. 
1)Khi giải một phương trình , người ta thường tìm cách biến đổi để đưa phương trình đó về dạng đã biết cách giải(đơn giản nhất là dạng ax + b = 0 hay ax = – b) 
3)Việc bỏ dấu ngoặc hay quy đồng mẫu chỉ là những cách thường dùng.Trong một vài trường hợp , ta còn có những cách biến đổi khác đơn giản hơn . 
Chú ý (sgk / 12) : 
THE END. 
Xin Cảm Ơn 
4 
3 
2 
1 
5 
6 
7 
8 
 - Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác bằng nhau . 
Đ 
@ 
 Nếu hai cạnh của tam giác này bằng hai cạnh của tam giác kia thì hai tam giác bằng nhau 
S 
# 
Đ 
 Nếu hai tam giác bằng nhau thì các cạnh tương ứng bằng nhau . 
$ 
 Gĩc ngồi của tam giác bằng tổng hai gĩc trong của tam giác đĩ . 
S 
& 
 Một đường thẳng vuơng gĩc với một trong hai đường thẳng song song thì nĩ cũng song song với đường thẳng kia 
S 
* 
 Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau 
Đ 
@ 
CHÚC BẠN MAY MẮN 
CHÚC BẠN MAY MẮN 
0 
Đội A 
10 
20 
30 
40 
50 
60 
70 
80 
90 
100 
110 
120 
0 
Đội B 
10 
20 
30 
40 
50 
60 
70 
80 
90 
100 
110 
120 
Chú ý ( sgk / 12) : 
2) Quá trình giải có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0. Khi đó , phương trình có thể vô nghiệm hoặc nghiệm đúng với mọi x. 
1) Khi giải một phương trình , người ta thường tìm cách biến đổi để đưa phương trình đó về dạng đã biết cách giải(đơn giản nhất là dạng ax + b = 0 hay ax = – b) 
3) Việc bỏ dấu ngoặc hay quy đồng mẫu chỉ là những cách thường dùng.Trong một vài trường hợp , ta còn có những cách biến đổi khác đơn giản hơn . 
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 
BT 16 ; 19 ; 24 
Hoạt động 5: Dặn dò về nhà : 
Chuẩn bị các bài tập để tiết sau luyện tập : 
11, 12 , 14 , 16 , 19 / sgk 
21, 23 , 24 / sbt 
BT thêm cho các HS giỏi 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_3_phuong_trinh_dua_duoc.ppt
Bài giảng liên quan