Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 4: Phương trình tích - Hoàng Châu Minh

Phương trình tích và cách giải

Kết luận: Nghiệm của phương trình (1) là tất cả

các nghiệm của hai phương trình (2) và (3).

Áp dụng

- Chuyển các hạng tử sang vế trái

- Phân tích vế trái thành nhân tử

 - Đưa phương trình đã cho về dạng tích

 Giải phương trình tích rồi kết luận.

Phương trình tích và cách giải

Phương trình tích có dạng: A(x)B(x) = 0

Cách giải: A(x)B(x) = 0(1)  A(x)=0 (2) hoặc B(x)=0 (3)

Giải: A(x) = 0 (2) ; B(x) = 0 (3)

Kết luận: Ngiệm của phương trình (1) là tất cả các nghiệm của phương trình (2) và (3).

Áp dụng

Nhận xét:

Bước 1: Đưa phương trình đã cho về dạng tích.

Bước 2: Giải phương trình rồi kết luận.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 09/04/2022 | Lượt xem: 135 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 4: Phương trình tích - Hoàng Châu Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
c¸c thÇy c« gi¸o ®Õn dù giê 
NHI ỆT LIỆT CHÀO MỪNG 
 ĐIỀN HẢI 
Hoàng Châu Minh 
Bài 1: Hãy nhớ lại tính chất của phép nhân các số , điền vào chỗ trống trong những khẳng định sau : 
+ Trong một tích , nếu có một thừa số bằng 0 thì . . . 
+ Ngược lại,nếu tích bằng 0 thì có ít nhất một trong các thừa số của tích . . . 
t ích bằng 0 
 bằng 0 . 
KHỞI ĐỘNG ( Kiểm tra bài cũ ) 
a.b = 0  .. 
a = 0 hoặc b = 0 
GIAÛI 
Bài 2 : Cho phương trình : 
(x 2 – 1 ) + ( x +1)( x – 2 ) = 0 
hãy phân tích đa thức vế trái thành nhân tử : 
 (x + 1) (2x – 3) = 0 (4) 
 
(x 2 - 1) + (x + 1) (x - 2) = 0 (1) 
(x - 1)(x+1) + (x + 1) (x - 2) = 0 (2) 
(x + 1) (x – 1 + x - 2) = 0 (3) 
 
 
A 2 – B 2 = (A – B)(A + B) 
A(x ) . B(x ) = 0 
1. Phương trình tích và cách giải 
 VD 1: 
 (2x – 3)(x + 1) = 0 
 Vậy tập nghiệm của phương trình là : 
S = { ; -1 } 
BÀI 4: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH 
2x – 3 = 0 (1) ho ặc x + 1 = 0 (2) 
 
 x 1 = 
 
ho ặc x 2 = -1 
A(x ) 
B(x ) 
VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT. 
Hoạt động theo nhóm giải phương trình (1) và (2) trên . 
A(x)B(x ) = 0 
+ Ph­¬ng tr×nh tÝch cã d¹ng: 
? 
+ C¸ch gi¶i : 
? 
 A(x).B(x ) = 0  A(x ) = 0 hoÆc B(x ) = 0 
. 
. 
Gi¶i A(x ) = 0 (2) 
Gi¶i B(x ) = 0 (3) 
KÕt luËn : NghiÖm cña ph­¬ng tr×nh (1) lµ tÊt c¶ 
(1) 
(2) 
(3) 
c¸c nghiÖm cña hai ph­¬ng tr×nh (2) vµ (3) . 
1. Phương trình tích và cách giải 
BÀI 4: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH 
ptt 
 x ( + x) = 0 
 ( 2 x – 1)(x + 3 ) = 0 
1 
2 
1 
2 
 Bµi tËp : Trong c¸c ph­¬ng tr×nh sau , ph­¬ng tr×nh nµo lµ ph­¬ng tr×nh tÝch ? 
. (2x+3) – (13x-19) = 0 
1. Phương trình tích và cách giải 
2.Áp dụng 
VÍ DỤ 2: Giải phương tr Ì nh sau : ( Hoạt động theo nhóm ) 
 2x( x – 3 ) = - 5( x – 3 ) 
 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH 
- Chuyển các hạng tử sang vế trái 
- Phân tích vế trái thành nhân tử 
 - Đưa phương trình đã cho về dạng tích 
 Giải phương trình tích rồi kết luận . 
VÝ dô2: Gi¶i ph­¬ng tr×nh : 2x( x – 3 ) = - 5( x – 3 ) 
 ( Đưa phương trình đã cho v ề dạng tích ) 
+ Chuyển các hạng tử sang vế trái ( Lúc này vế phải bằng 0) 
B­íc1: 
+ Phân tích vế trái thành nhân tử 
Bước 2: 
Giải phương trình tích rồi kết luận . 
2x( x – 3 ) = - 5( x – 3 ) 
 2x( x – 3 ) + 5( x – 3 ) = 0 
 (x – 3 )( 2x + 5 ) = 0 
 x – 3 = 0 hoặc 2x + 5 = 0 
 x = 3 hoặc x = -5/2 
Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = { 3; -5/2 } 
PT: (x – 3 )( 2x + 5 ) = 0. Có mấy nhân tử , mấy nghiệm ? 
Phương trình đó có 2 nhân tử và 2 nghiệm . 
Tr­êng hîp vÕ tr¸i lµ tÝch cña nhiÒu h¬n hai nh©n tö 
VD: Gi¶i ph­¬ng tr×nh A(x)B(x)C(x ) = 0 (*) 
A(x)B(x)C(x ) = 0  A(x ) = 0 hoÆc B(x ) = 0 hoÆc C(x ) = 0 
(3) 
(4) 
(*) 
(2) 
Gi¶i A(x ) = 0 
(2) 
Gi¶i B(x ) = 0 
Gi¶i C(x ) = 0 
(3) 
(4) 
KÕt luËn : NghiÖm cña ph­¬ng tr×nh (*) lµ tÊt c¶ 
c¸c nghiÖm cña ba ph­¬ng tr×nh (2) ; (3) vµ (4) . 
1. Phương trình tích và cách giải 
2. Áp dụng 
 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH 
Phương trình tích có dạng : A(x)B(x ) = 0 
Cách giải : A(x)B(x ) = 0(1)  A(x )=0 (2) hoặc B(x )=0 (3) 
Giải : A(x ) = 0 (2) ; B(x ) = 0 (3) 
K ết luận : Ngiệm của phương trình (1) là tất cả các nghiệm của phương trình (2) và (3). 
Nhận xét : 
Bước 1: Đưa phương trình đã cho về dạng tích . 
Bước 2: Giải phương trình rồi kết luận . 
Bài 2: Giải phương trình ( x – 1 )(x 2 + 3x – 2 ) – ( x 3 – 1 ) = 0 
 ( x – 1 )(x 2 + 3x – 2 ) – ( x – 1 )(x 2 + x + 1 ) = 0 
 (x – 1 ) [(x 2 + 3x – 2 ) – (x 2 + x + 1 ) ] = 0 
 (x – 1 ) ( x 2 + 3x – 2 – x 2 - x – 1) = 0 
 ( x – 1 )(2x – 3 ) = 0 
 x – 1 = 0 hoặc 2x – 3 = 0 
 x = 1 hoặc x = 3/2 
Vậy tập nghiệm của phương trình là : 
S = { 1; 3/2 } 
A 3 – B 3 = (A – B)(A 2 + AB + B 2 ) 
Tăng tốc ( Củng cố ) 
(x + 1)(3 – x) = 0 
1. ( 2x + 7)( x – 5 )( 5x + 1) = 0 
2. ( x 3 + x 2 ) + ( x 2 + x ) = 0 
 Hãy giải các phương trình sau và chạy nhanh lên nộp cho giáo viên . Chỉ lấy 10 người nhanh nhất . Có 3 phần quà giành cho 3 người giành cho người có số điểm cao nhất . . 
Tăng tốc ( Củng cố ) 
( 2x +7 )( x – 5 )( 5x + 1) = 0 
2x +7 = 0 hoặc x – 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0 
 x = -7/2 hoặc x = 5 hoặc x = -1/5 
 Tập nghiệm là : S = {-7/2 ; 5 ; -1/5 } 
2) ( x 3 + x 2 ) + ( x 2 + x ) = 0 
x 2 (x+1) + x(x+1) = 0 
(x+1)(x 2 +x) = 0 
x(x+1)(x+1) = 0 ( hay x(x+1) 2 = 0 ) 
 x = 0 hoặc x = -1. 
 Vậy tập nghiệm của phương trình là : S={ 0;-1} 
Phương trình tích có dạng : A(x)B(x)C(x )  Z(x ) = 0 
 n : nhân tử 
Thì có bao nhiêu nghiệm ? 
Thì có n nghiệm . 
2. Về nhà làm bài tập : 21; 22 trang 17 sgk . 
1. Nắm vững khái niệm phương trình tích và các bước giải . 
3. Chuẩn bị trước các bài tập ở phần luyện tập . 
Về đích ( Dặn dò ) 
1. Phương trình tích và cách giải 
2. Áp dụng 
 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH 
Phương trình tích có dạng : A(x)B(x ) = 0 
Cách giải : A(x)B(x ) = 0(1)  A(x )=0 (2) hoặc B(x )=0 (3) 
Giải : A(x ) = 0 (2) ; B(x ) = 0 (3) 
K ết luận : Ngiệm của phương trình (1) là tất cả các nghiệm của phương trình (2) và (3). 
Nhận xét : 
Bước 1: Đưa phương trình đã cho về dạng tích . 
Bước 2: Giải phương trình rồi kết luận . 
 Kính chúc : 
CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ-HẠNH PHÚC-THÀNH ĐẠT! 
CH ÚC: CÁC EM HỌC GIỎI, CHĂM NGOAN! 
GIỜ HỌC ĐÃ KẾT THÚC. 
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO, CÁC EM HỌC SINH ĐÃ THAM GIA VÀO GIỜ HỌC! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_4_phuong_trinh_tich_hoan.ppt