Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 4: Phương trình tích - Nguyễn Thị Thúy

Phương trình tích có dạng :

A(x)B(x) = 0  A(x) = 0 hoặc B(x) = 0

Chú ý: Khi giải phương trình, sau khi biến đổi:

 Nếu số mũ của x là 1 thì đưa phương trình về dạng ax + b = 0

 - Nếu số mũ của x lớn hơn 1 thì đưa phương trình về dạng pt tích

 để giải : A(x)B(x) = 0  A(x) = 0 hoặc B(x) = 0

 ( Nếu vế trái có nhiều hơn 2 nhân tử, cách giải tương tự )

Trong cách giải pt theo phương pháp này chủ yếu là việc phân tích đa thức thành nhân tử. Vì vậy, trong khi biến đổi pt , chú ý phát hiện các nhân tử chung sẵn có để biến đổi cho gọn

ppt14 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 12/04/2022 | Lượt xem: 135 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 4: Phương trình tích - Nguyễn Thị Thúy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp 
Môn Toán 8 
Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy 
Trường : THCS Trần Phu ́ 
KIỂM TRA 
Phân tích đa thức sau thành nhân tử : 
Giải 
P(x ) = (x+1)(x-1) 
+ (x+1)(x-2) 
P(x )=(x+1) 
(x-1+x-2) 
P(x )=(x+1) 
(2x-3) 
TIẾT:45 
PHƯƠNG TRÌNH TÍCH 
 Trong bài này , chúng ta cũng chỉ xét các phương trình mà hai vế của nó là hai biểu thức hữu tỉ của ẩn và không chứa ẩn ở mẫu 
TIẾT:45 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH 
I.PHƯƠNG TRÌNH TÍCH VÀ CÁCH GIẢI: 
?2 
Hãy nhớ lại một tính chất của phép nhân các số,phát biểu tiếp các khẳng định sau : 
- Trong một tích , nếu có một thừa số bằng 0 thì ............................ 
 Ngược lại , nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích ............................. 
tích đó bằng 0. 
bằng 0. 
a.b = 0  a = 0 hoặc b = 0 (a và b là 2 số ) 
VD1:giải phương trình : (2x-3)(x+1)=0 
Câu hỏi : Một tích bằng 0 khi nào ? 
Trả lời : Một tích bằng 0 khi trong tích có ít nhất một thừa số bằng 0 
TIẾT:45 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH 
I.PHƯƠNG TRÌNH TÍCH VÀ CÁCH GIẢI: 
a.b = 0  a = 0 hoặc b = 0 
?2 
VD1: Giải phương trình : 
 (2x – 3)(x + 1) = 0 
 PHƯƠNG PHÁP GIẢI: 
 Ta có ( 2x – 3 )( x +1) = 0 
 2x – 3 = 0 hoặc x + 1 = 0 
Do đó ta phải giải hai phương trình : 
Tập nghiệm của phương trình là 
 S = { 1,5; -1 } 
Phương trình như VD 1 được gọi là 
phương trình tích 
Phương trình tích có dạng : 
A(x)B(x ) = 0  A(x ) = 0 hoặc B(x ) = 0 
II.ÁP DỤNG: 
Ví dụ 2: giải phương trình 
(x - 1)( 5x + 3) = (3x - 8)( x -1) 
( Ta chuyển vế đưa pt về dạng tổng quát : A(x)B(x ) = 0 
 2x = 3 
 x = 1,5 
1) 2x – 3 = 0 
2) x + 1 = 0 
 x = -1 
? Em hiểu thế nào là 1 phương trình tích 
TL: Phương trình tích là 1 phương trình có một vế là tích các biểu thức của ẩn , vế kia bằng 0 
? Vậy phương trình tích có dạng như thế nào 
? Vậy muốn giải phương trình tích ta giải như thế nào 
TL: Giải PT A(x)B(x )=0 ta giải 2 Phương trình A(x )=0 và B(x )= 0 rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng 
Phương trình đã cho có hai nghiệm là x = 1,5 và x = -1 .Ta còn viết 
TIẾT:45 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH 
I.PHƯƠNG TRÌNH TÍCH VÀ CÁCH GIẢI: 
a.b = 0  a = 0 hoặc b = 0 
?2 
Phương trình tích có dạng : 
A(x)B(x ) = 0  A(x ) = 0 hoặc B(x ) = 0 
II.ÁP DỤNG: 
 Ví dụ 2 : giải phương trình : 
 (x - 1)( 5x + 3) = ( 3x - 8)(x - 1) 
 (x - 1)( 5x + 3) - ( 3x - 8)(x - 1) = 0 
 (x – 1) 
 x – 1 = 0 hoặc 2x + 11 = 0 
2) 2x + 11 = 0 
Phương trình có tập nghiệm S = { 1; - 5,5 } 
Hãy nêu các bước giải pt ở VD 2 ? 
(5x + 3 – 3x + 8) = 0 
1) x – 1 = 0 
(2x + 11) = 0 
 (x – 1) 
 x = 1 
 x = - 5,5 
  2x = - 11 
TIẾT:45 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH 
I.PHƯƠNG TRÌNH TÍCH VÀ CÁCH GIẢI: 
a.b = 0  a = 0 hoặc b = 0 
?2 
Phương trình tích có dạng : 
A(x)B(x ) = 0  A(x ) = 0 hoặc B(x ) = 0 
II.ÁP DỤNG: 
 Ví dụ 2 : giải phương trình : 
 (x - 1)( 5x + 3) = ( 3x - 8)( x- 1) 
 (x – 1)(5x + 3) – (3x - 8 )(x -1) = 0 
 (x - 1 )(5x + 3 – 3x +8) = 0 
 (x -1 ) ( 2x + 11 ) = 0 
 x -1 = 0 hoặc 2x + 11 = 0 
 1) x -1= 0  x =1 
2) 2x + 11 = 0  2x = - 11  x = - 5,5 
Phương trình có tập nghiệm S = { 1; - 5,5 } 
Hãy nêu các bước giải pt ở VD 2 ? 
( Đưa pt đã cho về dạng pt tích .) 
( Giải pt tích rồi kết luận .) 
Chú ý: Khi giải phương trình , sau khi biến đổi : 
 Nếu số mũ của x là 1 thì đưa phương trình về dạng ax + b = 0 
 - Nếu số mũ của x lớn hơn 1 thì đưa phương trình về dạng pt tích 
 để giải : A(x)B(x ) = 0  A(x ) = 0 hoặc B(x ) = 0 
 ( Nếu vế trái có nhiều hơn 2 nhân tử , cách giải tương tự ) 
 - Trong cách giải pt theo phương pháp này chủ yếu là việc phân tích đa thức thành nhân tử . Vì vậy , trong khi biến đổi pt , chú ý phát hiện các nhân tử chung sẵn có để biến đổi cho gọn 
Ví dụ 
Giải phương trình sau ( x -3) (x + 2) ( 2x- 4) = 0 
Giải 
Ta có : ( x -3) (x + 2) ( 2x- 4) = 0 
1) x – 3=0  x = 3 
 x -3 =0 hoặc x +2 =0 hoặc 2x – 4 =0 
2) x + 2 =0  x = -2 
3) 2x -4 = 0  2x = 4  x = 2 
Vậy tập nghiệm đã cho là S = { 3 ; - 2 ; 2 } 
TIẾT:45 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH 
I.PHƯƠNG TRÌNH TÍCH VÀ CÁCH GIẢI: 
a.b = 0  a = 0 hoặc b = 0 
?2 
Phương trình tích có dạng : 
A(x)B(x ) = 0  A(x ) = 0 hoặc B(x ) = 0 
II.ÁP DỤNG: 
Giải phương trình : 
?3 
* Chú ý: Khi giải phương trình , sau khi biến đổi : 
 Nếu số mũ của ẩn x là 1 thì đưa phương trình về dạng ax + b = 0 
 Nếu số mũ của ẩn x lớn hơn 1 thì đưa phương trình về dạng pt tích : 
 A(x)B(x ) = 0 
 ( Nếu vế trái là tích của nhiều hơn 2 nhân tử , cách giải tương tự .) 
?4 
Giải phương trình : 
( x 3 + x 2 ) + ( x 2 + x ) = 0 
 ( x - 1)( x 2 + 3x - 2) - ( x 3 - 1) = 0 
Hoạt động theo nhóm tổ 1 và tổ 2 làm bài ?3, tổ 3 và tổ 4 làm bài ?4 ( trong thời gian 5 phút ) 
TIẾT:45 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH 
I.PHƯƠNG TRÌNH TÍCH VÀ CÁCH GIẢI: 
a.b = 0  a = 0 hoặc b = 0 
?2 
Phương trình tích có dạng : 
A(x)B(x ) = 0  A(x ) = 0 hoặc B(x ) = 0 
II.ÁP DỤNG : 
Giải phương trình : 
?3 
 x = 1 hoÆc x = 1,5 
 (x-1)( x 2 + 3x - 2) - ( x-1)(x 2 + x +1) = 0 
 ( x - 1 )( x 2 + 3x - 2 - x 2 – x - 1) = 0 
 ( x – 1 )( 2x – 3 ) = 0 
 x - 1 = 0 hoặc 2x - 3 = 0 
Vậy : S = { 1; 1,5 } 
* Chú ý: 
 ( x - 1)( x 2 + 3x - 2 ) - ( x 3 - 1) = 0 
Giải phương trình : 
?4 
( x 3 + x 2 ) +( x 2 + x ) = 0 
 x 2 ( x + 1) + x ( x + 1) = 0 
 ( x + 1)( x 2 + x) = 0 
 x( x + 1) 2 = 0 
 ( x + 1) ( x + 1) x = 0 
 x = 0 ho ặc x + 1 = 0 
1) x = 0 
Vậy : S = { 0; -1 } 
2)x +1 =0  x = - 1 
Hoạt động theo nhóm , tổ 1 và tổ 2 làm bài 21c , tổ 3 và tổ 4 làm bài 22f ( trong thời gian 5 phút ) 
LUYỆN TẬP 
Bài 21c-(SGK-17) 
Bài 22f-(SGK-17) 
Giải phương trình : 
c) ( 4x + 2 )( x 2 + 1 ) = 0 
Bằng cách phân tích vế trái thành 
nhân tử , giải phương trình : 
f ) x 2 – x – ( 3x – 3 ) = 0 
Giải phương trình : 
LUYỆN TẬP 
Bài 21c-(SGK-17) 
c) ( 4x + 2 )( x 2 + 1 ) = 0 
 4x + 2 = 0 hoặc x 2 + 1 = 0 
4x + 2 = 0  x = - 0,5 
2) x 2 + 1 = 0 
Phương trình có tập nghiệm S = { - 0,5 } 
V ậy : S = {1; 3} 
Bài 22f-(SGK-17) 
Bằng cách phân tích vế trái thành 
nhân tử giải phương trình : 
f) x 2 – x – (3x – 3) = 0 
 (x – 1)(x – 3) = 0 
  x - 1 = 0 hoặc x – 3 = 0 
  x = 1 hoặc x = 3 
  x 2 = - 1 
 x(x – 1) – 3(x - 1) = 0 
  ( x 2 – x )– (3x – 3) = 0 
Vô nghiệm 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 
- Học kỹ bài , nhận dạng được phương trình tích và cách giải phương trình tích . 
- Làm bài tập 21,22 ( các ý còn lại – SGK ) 
- Ôn lại phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử và hằng đẳng thức . 
Kính chúc 
CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ-HẠNH PHÚC-THÀNH ĐẠT! 
CH ÚC CÁC EM HỌC GIỎI CHĂM NGOAN! 
GIỜ HỌC KẾT THÚC. 
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO, CÁC EM HỌC SINH ĐÃ THAM GIA VÀO GIỜ HỌC! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_4_phuong_trinh_tich_nguy.ppt
Bài giảng liên quan