Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu (Bản đẹp)

Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập hợp nghiệm

Chú ý : Khi biến đổi phương trình mà làm
 mất mẫu chứa ẩn thì phương trình mới có thể
 không tương đương với phương trình đã cho.

Vậy khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta phải chú ý đến điều kiện xác định của phương trình

Điều kiện xác định của phương trình là điều kiện của
ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình đều khác không

Ta phải thêm hai bước :
- Bước 1 : Tìm ĐKXĐ của phương trình
- Bước 4 : Đối chiếu ĐKXĐ để chọn nghiệm của phương trình

 

ppt14 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 195 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ĐẠI SỐ 
PHƯƠNG TRÌNH 
CHỨA ẨN Ở MẪU 
Định nghĩa hai phương trình tương đương ? 
Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập hợp nghiệm 
 KIỂM TRA BÀI CŨ 
Giải phương trình: 
x 3 + 1 = x(x+1) 
Giải : x 3 + 1 = x(x+1)   (x+1)(x 2 -x+1) = x(x+1)  (x+1)(x 2 -x+1) - x(x+1) = 0  (x+1)(x 2 -x+1- x) = 0  (x+1)(x 2 -2x+1) = 0  (x+1)(x-1) 2 = 0 
Vậy tập nghiệm của phương trình : S = {-1;1} 
BÀI 5 : PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU 
I. VÍ DỤ MỞ ĐẦU : 
Giải theo cách quen thuộc : Chuyển vế 
Thu gọn vế trái 
x=1 có phải là nghiệm của phương trình đã cho hay không ? Vì sao ? 
x=1 không phải là nghiệm của phương trình đã cho vì tại x=1 giá trị của phân thức không xác định (do mẫu = 0) 
Cho phương trình : 
Phương trình đã cho ( 1 ) và phương trình x=1 ( 2 ) có tương đương không? 
Vậy khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta phải chú ý đến điều kiện xác định của phương trình 
 Chú ý : Khi biến đổi phương trình mà làm  mất mẫu chứa ẩn thì phương trình mới có thể  không tương đương với phương trình đã cho. 
II. TÌM ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH CỦA PHƯƠNG TRÌNH : 
Ví dụ 1 : Tìm điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phương trình : 
Điều kiện xác định của phương trình là điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình đều khác không 
Ví dụ 2 : Tìm điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phương trình : 
x -2 ≠ 0  x ≠ 2  ĐKXĐ : x ≠ 2 
ĐKXĐ : x ≠ 1 và x ≠ 2 
Điều kiện xác định (ĐKXĐ) của các phương trình sau là gì ? 
 THỰC HÀNH NHÓM 
? 
ĐKXĐ : x ≠ ±1 
Giải : 
a) 
ĐKXĐ : x ≠ 2 và x ≠ -3 
b) 
III. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU: 
Ví dụ: Giải phương trình : 
- ĐKXĐ : 
x ≠ 0 và x ≠ 2 
- Quy đồng và khử mẫu thức : 
(thoả ĐKXĐ) 
Vậy tập nghiệm của (1) là : S= 
 
 
Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: 
Bước 1: Tìm ĐKXĐ của phương trình 
Bước 2: Qui đồng mẫu 2 vế của phương trình rồi khử mẫu 
Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được 
Bước 4: Đối chiếu ĐKXĐ để nhận nghiệm, các giá trị thỏa ĐKXĐ là nghiệm của phương trình đã cho 
Giải phương trình: 
- ĐKXĐ : 
x ≠ -5 
- Quy đồng và khử mẫu thức : 
Vậy S={-20} 
(thoả ĐKXĐ) 
 LUYỆN TẬP 
 
 
 
- Nhắc lại các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu 
- So sánh với phương trình không chứa ẩn ở mẫu ta cần thêm những bước nào ? 
Ta phải thêm hai bước :- Bước 1 : Tìm ĐKXĐ của phương trình- Bước 4 : Đối chiếu ĐKXĐ để chọn nghiệm của phương trình 
 CỦNG CỐ BÀI 
 TRẮC NGHIỆM 
Giải phương trình : 
Tập nghiệm của phương trình là : 
a) S = {-1 ; 1} 
b) S = {1} 
d) S = {-1} 
c) S = {0} 
Bạn sai rồi 
Tiếc quá. Bạn sai rồi! 
Lại sai nữa rồi! 
Hoan hô bạn. Đúng rồi! 
DẶN DÒ 
 Học kỹ bài trên : ĐKXĐ và các bước giải 
 Làm bài tập 27 (b,c,d), 28 (a,b) - trang 22/SGK 
BÀI HỌC KẾT THÚC 
Xin chân thành cám ơn 
Quý Thầy Cô, 
và các em học sinh 
đã tham dự tiết học này. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_5_phuong_trinh_chua_an_o.ppt